Bọ rùa hai mảng đỏ (Lemnia biplagiata Swartz)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng gia lâm hà nội (Trang 48)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.1.4.Bọ rùa hai mảng đỏ (Lemnia biplagiata Swartz)

Kích th−ớc : Chiều dài : 5.5 ± 0.3 mm Chiều rộng : 4.5 ± 0.14 mm

Cơ thể hình bán cầu l−ng gồ cao. u màu đen, 2 mắt kép đen, râu đỏ 11 đốt hình chuỳ.

Phiến l−ng ngực tr−ớc màu đen có dám nhỏ màu trắng đục gần giáp đầu. Cánh cứng màu đen trên mỗi có một đốm màu đỏ t−ơi nằm ở giữa cánh.

Bụng màu đen có 6 đốt

Có 3 đốt chân, bàn chân 3-3-3 phía cuối có 2 vối chọn 4.3.2. Nhóm bọ cánh cộc (Coleoptera, Staphylinidae)

4.3.2.1. Bọ cánh cộc nâu (Paederus fuscipes Curtis)

Kích th−ớc : Chiều dài : 6.1 ± 6.2 mm Chiều rộng : 1.0 ± 1.2 mm

Râu đầu hình chuỗi hạt gồm 11 đốt. từ đốt 1- 4 mầu nâu nhạt, đốt 5- 11 nâu sẫm to dần về phía cuối. Cơ thể thon dài mắt kép màu sẫm, đầu hình cầu dẹt, màu đen, miệng màu vàng đậm.

Một số hình ảnh minh hoạ nhóm bọ cánh cộc

Hình 4.8. Bọcánh cộc nâu

(Paederus fuscipes Curtis) (Theo Trần Đình Chiến)

Hình 4.9. Bọ cánh cộc đen (Synharmonia octomacalata Fabr.)

(Theo Trần Đình Chiến)

Đốt ngực thứ nhất hình bầu dục hơi nhỏ lại về phía sau màu vàng đậm. Cánh không che kín đốt bụng thứ nhất, màu đen bóng. Các đốt bụng màu vàng đậm trừ 3 đốt cuối màu đen, mặt d−ới đốt ngực thứ nhất và đốt bụng cuối màu đen, còn lại màu vàng đậm.

Chân : Cuối đốt đùi và bàn chân màu nâu, còn lại màu vàng đậm. Bàn chân 5-5-5 Móng chân phát triển.

4.3.2.2. Bọ cánh cộc đen.

Đặc điểm : kích th−ớc cơ thể bé hoặc trung bình, có hình dài, hai bên cơ thể gần nh− song song với nhau. Râu 10-11 đốt hình sợi chỉ hoặc hình, càng tr−ớc ngắn, cuối cánh nh− bị cắt ngang, bàn chân có 5-5-5 hoặc 4-5-5 hoặc 3-5-5 đốt bụng có 8 đốt.

4.3.3. Nhóm ruồi ăn rệp (Diptera,Syrphidae)

Một số hình ảnh minh hoạ nhóm ruồi ăn rệp

Hình 4.10. Ruồi ăn rệp bụng vàng (Episyrphus balteatus De geer)

(Theo Carner)

Hình 4.11. Ruồi ăn rệp bụng đen (Ischidon scutellais Fabr)

(Theo Carner)

4.3.3.1. Ruồi ăn rệp bụng vàng (Episyrphus balteatus De geer)

Cơ thể dài 10.6 ± 0.33 mm, mắt kép to màu đỏ, chân màu nâu vàng, bàn chân 5-5-5. Bụng màu nâu vàng, mặt l−ng của bụng có một số vân đen chạy ngang, cách có gân R4+5 + M1 hợp với nhau từ gốc cánh có gân Spurial (Không rõ bằng gân khác, chạy gân đính vào gân M1).

4.3.3.2. Ruồi ăn rệp bụng đen (Ischidon scutellais Fabr)

Cơ thể dài 9.6 ± 0.63 mm, mắt kép to gần đính vào nhau, chân màu nâu vàng, bàn chân 5-5-5, bụng nâu vàng mặt l−ng có một số vân chạy ngang màu đen.

4.3.4. Nhóm bọ chân chạy (Coleoptera, Carabidae)

4.3.4.1. Chân chạy đuôi cánh hình mũi tên (Chlaenius micans Fabr.)

Đặc điểm : Kích th−ớc cơ thể nhỏ, trung bình hoặc lớn; có mầu nâu đen hoặc nâu óng ánh. Số ít loài có màu rực rỡ. Đốt thứ nhất của bụng về phía mặt bụng th−ờng bị cắt qu1ng. Đầu có miệng phía tr−ớc, bề ngang đầu hẹp hơn bề ngang của ngực tr−ớc. Bàn chân của 3 đôi chân đều có 5 đốt.

Một số hình ảnh minh hoạ nhóm bọ chân chạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.12. Chân chạy đuôi cánh hình mũi tên (Chlaenius micans Fabr.)

(Theo Trần Đình Chiến)

Hình 4.13. Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng (Chlaenius boiculaius Mots)

(Theo Trần Đình Chiến)

Sâu non hình dài nhỏ. Râu đầu có 4 đốt. Chân ngực phát triển chia 6 đốt. Đốt thứ 10 của bụng th−ờng có một đôi chân. Ban đêm hoạt động nhanh nhẹn.

4.3.4.2. Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng (Chlaenius boiculaius Mots)

Dài : 14 ± 0.98 mm

Đầu màu nâu sẫm, màu lồi to màu nâu, râu đầu có 11 đốt, đốt thứ nhất, đốt thứ hai và 2 đốt cuối có màu vàng nâu, Tấm l−ng ngực tr−ớc có dạng hình thang cân 4 góc l−ợn tròn, có màu xanh sẫm óng ánh. Có nhiều rằng chạy dọc. Phía đuôi cánh có hai chấm trắng trứng.

4.3.5. Nhóm nhện ăn rệp (Bộ Araneae - bộ nhện lớn)

Một số hình ảnh minh hoạ nhóm nhện ăn rệp

Hình 4.14. Nhện nhảy (Bianor

hotingchichi Schenkel) (Theo Barrion)

Hình 4. 15. Nhện chân dài

(Tetragnatha maxillosa Thonell) (Theo Barrion)

Hình 4.16. Nhện lùn(Atypena

formosana (Oi)) (Theo Barrion)

Hình 4.17. Nhện sói (Pardosa

insignita Boets) (Theo Barrion)

4.3.5.1. Nhện nhảy (Bianor hotingchichi Schenkel)

Bộ nhện lớn (Araneae), Họ Salticidae.

Nhện nhảy có các mắt lồi, không giống nhện Lycoso, khi bị động, chúng di chuyển không nhanh. Thân nhện nhảy Phidippus có lông nâu. Các trứng đ−ợc đẻ trong mặt ổ trứng hình thon dài phủ tơ mịn và nằm bên trong một lá cuốn. Con cái cảnh giới số trứng đ1 đẻ và sinh sản ra từ 60-90 con, chúng sống 2-4 tháng. Chúng thích sống ở vùng đất khô và ở trên lá lúa. Chúng th−ờng ẩn trong màng chúng làm ở những lá lúa bị cuốn và cuốn những lá khác để chúng nằm và chờ mồi bọ rầy. Mồi của chúng là bọ rầy xanh và các loài côn trùng nhỏ khác, chúng có thể ăn 2-8 con mỗi ngày.

4.3.5.2. Nhện linh miêu (Oxyopes javanus Thorell)

Bộ nhện lớn (Araneae), Họ Oxyopidae.

Là một loài nhện săn mồi, không làm màng. ở bụng con cái Oxyopes Javanus có vốn vạch trắng chéo, mỗi bên hai vạch và con đực có sức biện to. O. Lineatipes có hai vạch nâu đỏ và hai vạch trắng dọc bụng. Con cái bảo vệ ổ trứng, (rất giống con kén) chúng đẻ lên lá. Các loài nhện này sống 3-5 tháng và có thể sinh sản 200-350 con non.

Loài nhện này sống bên trong tán lá lúa, thích sống ở ruộng khô hơn và sinh sống trên ruộng lúa sau khi ruộng lúa phát triển tán lá lúa và đ1 có độ che phủ cao. Khác với các nhện linh miêu, loại này đậu cách xa con mồi trốn chúng, chủ yếu là các loài b−ớm. Chúng đóng một vai trò khá quan trọng, bởi vì mỗi ngày chúng giết 2-3 con b−ớm, nhờ đó có thể ngăn chặn đ−ợc một thế hệ mới của sâu hại.

4.3.5.3. Nhện chân dài (Tetragnatha maxillosa Thonell)

Nhện Tetragnatha có thân và chân dài, th−ờng nằm dài trên lá lúa. Con đực có hàm to. Nhện Tetragnatha sống 1-3 tháng và đẻ 100-200 trứng. Trứng đ−ợc đẻ thành đám ở nửa phía trên cây lúa và đ−ợc phủ một màng mỏng giống nh− bông.

Nhện Tetragnatha thích ở vùng ẩm, chúng ẩn náu ở thân cây lúa lúc giữa tr−a và rình mồi ở l−ới vào buổi sáng. Chúng chăng loại l−ới hình tròn, nh−ng rất yếu. Khi con mồi bọ rầy, ruồi hoặc b−ớm dụng vào l−ới, lập tức nhện cuốn ngay con mồi. Mỗi ngày một con nhện Tetragnatha bắt 2-3 con mồi.

4.3.5.4. Nhện lùn (Atypena (Callitrichia); Formosana (Oi))

Araneae (Bộ nhện lớn) Họ Linyphiidae (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhện lùn th−ờng bị nhầm là ấu trùng của các loài nhện khác, vì chúng bé và có thể tìm thấy 30-40 con ở cây gốc bụi lúa. Nhện Apypena

truởng thành có ba đôi chấm vạch ở l−ng. Trứng hình tròn, đẻ thành đám lên bẹ lá lúa khô có phủ một màng mỏng và không đ−ợc sự chăm sóc của con cái. Một con cái có thể đẻ 80-100 con non. Nhện lùn thích ở ruộng n−ớc hơn và kéo màng ở gốc cây lúa phía trên mực n−ớc. Chúng di chuyển rất chậm và bắt mồi chủ yếu là do chúng mắc vào màng. Chúng cũng có thể bắt mồi trực tiếp: Nhện Atypena sống 1,5 - 2 tháng và ăn rầy non, cả rầy nâu lẫn rầy xanh, 4-5 con mỗi ngà

4.3.5.5. Nhện sói (Pardosa insignita Boets)

Nhện tr−ởng thành có kích th−ớc khoảng 8.5 mm, đầu ngực màu nâu có lông xám chính giữa có vân hình thành 3 h−ớng về phía sau vùng mắt giống hình đinh ba.

Vùng đầu màu đen do mắt đen tạo lên, 8 mắt xếp thành hai hàng: Hàng tr−ớc thẳng, hàng sau cong về phía tr−ớc. Hai mắt giữa của hàng sau to hơn hết. Hàm màu nâu, mặt d−ới ngực màu vàng, có chấm xám tại mỗi thuỳ t−ơng ứng với đốt chậu của chân.

4.3.6. Nhóm côn trùng bắt mồi khác

Một số hình ảnh minh hoạ nhóm côn trùng bắt mồi khác

Hình 4.19. Bọ xít bắt mồi (Orius sauteri

Poppius) (Theo Shepard)

Hình 4.20. Bọ cánh cứng 3

khoang(Ophionea

nirgosaciata Schmidt Goebel) (Theo Litsinger)

4.3.6.1. Bọ xít bắt mồi (Orius sauteri Poppius)

Bọ xít bắt mồi sauteri Orius thuộc họ Anthocoridae, bộ Hemiptera. Tr−ởng thành rất dễ nhận biết bởi ở mặt trên l−ng có hình dạng nh− chữ M. Hai mắt kép nhô ra phía tr−ớc có màu nâu đen, gốc của râu đầu có màu đen, các đốt còn lại màu nâu sáng. Ngực có màu đen, cánh tr−ớc có màu đen ở phần cứng và phần màng có màu trắng, Cánh sau có màu trắng ở phần sau. Kích th−ớc cở thể dài 1.95 ± 0.01 mm, rộng 0.85 ± 0.85 mm.

4.3.6.2. Bọ cánh cứng 3 khoang (Ophionea nirgosaciata Schmidt Goebel)

Bộ cánh cứng (Coleoptera), Họ Carabidae.

Bọ cánh cứng ba khoang là loài côn trùng có thân cứng hoạt động mạnh. Cả sâu non có màu đen bóng và tr−ởng thành màu nâu đỏ đều tích

trong ổ lá do sâu cuốn lá cuốn. Sâu non của thiên địch hoá nhộnh d−ới đất ở vùng trồng lúa cạn hoặc trong các bờ ruộng lúa n−ớc. Mỗi một con thiên địch phàm ăn ăn 3-5 con sâu non một ngày, chỉ để lại đầu. Con tr−ởng thành cũng tìm bọ rầy và ve để làm mồi.

4.4. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp

Để nắm đ−ợc sự phát sinh và tiêu diệt rệp hại trên các đối t−ợng cây, chúng tôi tiếp tục theo dõi diễn biến mật độ các loài thiên địch của rệp hại trên một số đối t−ợng cây trồng vụ Xuân hè năm 2007.

Các kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 8,9,10 và Hình 21,22,23. 4.4.1. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại ngô

Nh− kết quả ở phần trên đ1 cho thấy có 3 loài rệp hại xuất hiện trên cây ngô, sự xuất hiện của rệp hại đ1 dẫn tới sự xuất hiện của các loài thiên địch, trong đó 2 loài thiên địch là Orius sauter và Menochilus sexmacultusi

có tần suất xuất hiện cao hơn cả. Kết quả diễn biến mật độ của 2 loài này đ−ợc thể hiện qua bảng 4.8 và hình 4.21.

Bảng 4.8: Mật độ thiên địch của rệp hại ngô vụ xuân hè năm 2007 Mật độ thiên địch (con/10lá) Ngày điều tra

Orius sauteri Menochilus sexmacultus

05/02/07 0 0 15/02/07 0 1.33 25/02/07 1.33 2.67 07/03/07 4.0 2.67 17/03/07 4.0 6.67 27/03/07 5.33 2.67 06/04/07 1.33 2.67 16/04/07 1.33 2.67 26/04/07 0 0 06/05/07 0 0

Diễn biến thiên địch trên ngô 0 1 2 3 4 5 6 7 5/2/2007 15/02/07 25/02/07 7/3/2007 17/03/07 27/03/07 6/4/2007 16/04/07 26/04/07 6/5/2007

Ngày điều tra

M ật đ ộ (c on /1 0l á) Orius sauteri Menochilus sexmacultus

Hình 4.21. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại ngô vụ Xuân hè 2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 4.8 và hình 4.21 cho thấy, loài Orius sauteri mật độ tại thời điểm cao nhất là 0,53 con/lá và loài Menochilus sexmacultus là 0,67 con/lá. Các loài này có mật độ cao nhất tại thời điểm cây ngô đang trong giai đoạn phát triển bắp, đây cũng là giai đoạn mà rệp hại ngô có mật độ t−ơng đối cao. 4.4.2. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại cây rau họ thập tự

Trong số các loài thiên địch của rệp hại cây rau họ thập tự, 3 loài

Menochilus sexmacultus, Orius sauteri và Micrapis discolor có tần suất xuất hiện cao nhất. Nhìn chung, mật độ thiên địch của cây rau họ thập tự là khá thấp, kết quả nghiên cứu đ−ợc thể hiện qua bảng 4.9 và hình 4.22.

Bảng 4.9. Mật độ thiên địch của rệp hại cây họ hoa thập tự vụ xuân hè 2007 Mật độ thiên địch (con/10 lá)

Ngày

điều tra Menochilus sexmacultus Orius sauteri Micrapis discolor

25/01/07 1.33 1.33 1.33 05/02/07 4.00 0.00 1.33 15/02/07 2.67 2.67 0.00 25/02/07 2.67 1.33 0.00 07/03/07 1.33 0.00 1.33 17/03/07 1.33 1.33 0.00 27/03/07 4.00 0.00 0.00 06/04/07 5.33 0.00 0.00 16/04/07 4.00 0.00 2.67 26/04/07 2.67 1.33 0.00 06/05/07 2.67 0.00 1.33 16/05/07 1.33 1.33 0.00 26/05/07 4.00 1.33 0.00 05/06/07 1.33 0.00 1.33 15/06/07 2.67 1.33 0.00 25/06/07 1.33 0.00 1.33

Diễn biến mật độ thiên địch trên họ thập tự

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 25/ 01 0 5/ 02 15/ 02 2 5/ 02 07/ 03 17/ 03 27/ 03 0 6/ 0 4 16/ 04 26 / 04 06/ 05 16/ 0 5 26/ 05 0 5/ 0 6 15/ 06 25/ 0 6

Ngày điều tra

M ật đ ộ (c on /1 0l á)

M eno chilus sexmacultus Orius sauteri

M icrapis disco lo r

Hình 4.22. Diễn biến mật độ thiên địch rệp hại rau họ thập tự vụ Xuân hè 2007

4.4.3. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại cam quýt

Nhìn chung, mật độ thiên địch của rệp hại cam quýt là rất thấp, mật độ cao nhất có loài chỉ đạt 0,2 con/lá (Micrapis discolor) hoặc thấp hơn (chỉ là 0,13 con/lá đối với 2 loài: Menochilus sexmacultus, Tetragnatha maxillosa). Kết quả nghiên cứu đ−ợc thể hiện qua bảng 4.10 và hình 4.23.

Bảng 4.10 Mật độ thiên địch của rệp hại cam quýt vụ xuân hè 2007 Mật độ thiên địch (con/10 lá)

Ngày

điều tra Micrapis discolor Menochilus sexmacultus Tetragnatha maxillosa

25/01/07 0.67 0.00 0.67 05/02/07 1.33 0.67 0.00 15/02/07 0.67 0.00 0.00 25/02/07 1.33 0.00 0.67 07/03/07 1.33 0.00 0.00 17/03/07 0.67 0.67 0.67 27/03/07 2.00 0.67 0.67 06/04/07 1.33 1.33 0.00 16/04/07 1.33 0.67 0.67 26/04/07 2.00 0.00 0.00 06/05/07 0.00 0.67 0.67 16/05/07 2.00 0.00 1.33 26/05/07 0.67 0.67 0.00 05/06/07 1.33 0.67 0.67 15/06/07 2.00 1.33 0.00 25/06/07 1.33 1.33 0.67

Diễn biến thiên địch của rệp hại cam quýt

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 25/01 05/02 15/02 25/02 07/03 17/03 27/03 06/04 16/04 26/04 06/05 16/05 26/05 05/06 15/06 25/06

Ngày điều tra

M ật đ ộ (c on /1 0l á) M icrapis disco lo r M eno chilus sexmacultus Tetragnatha maxillo sa

4.5. Chu chuyển theo phổ thức ăn của bọ rùa

Bọ rùa là nhóm côn trùng bắt mồi có phổ thức ăn t−ơng đối rộng, chủ yếu là rệp muội và ấu trùng của một số nhóm rầy, rệp khác tồn tại; chúng có tập tính di chuyển và tìm kiếm vật mồi rất tốt. Theo một số tác giả n−ớc ngoài, để tìm kiếm thức ăn, bọ rùa có thể bay từ khoảng cách từ vài trăm đến vài ngàn mét. Riêng trong mùa trú đông, chúng có thể di chuyển đến nơi cách xa vài trăm kilômét.

Bọ rùa là một nhóm côn trùng rất phàm ăn nên chúng có phổ thức ăn rất rộng. Nh−ng con mồi chính của chúng vẫn là nhóm rệp muội hại trên các loài cây trồng khác nhau: Rệp bông (Aphis gossypii Gloker), rệp cam (Aphis citricidus Kirkaldy), rệp thuốc lá (Myzus persicae Sulxzer), rệp xám hại cải (Brevicoryne brassicae L.). Sau đó là nhóm côn trùng thuộc họ rầy Jassidae nh− rầy xanh hại chè (Chlorita flavescens Fabr), rầy điện quang hại lúa (Deltocephalus dorsalis Motch) và nhóm thuộc họ rầy nâu (elphacidae) điển hình là loài rầy nâu hại lúa (Nilapavata lugent).

Theo quy luật sinh thái, trong mỗi sinh quần nếu số loài càng nhiều thì số cá thể của từng loài càng ít, điều này giải thích tại sao trên đồng ruộng số l−ợng cá thể của từng loài thiên địch th−ờng không lớn. ở Việt Nam, việc sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan, sai quy cách là nguyên nhân chính làm giảm những thiên địch trên đồng ruộng.

Trong những ngày giá rét, chúng ngừng ăn và ẩn nấp kín ở một chỗ Chờ khi thời tiết ấm lên chúng mới bò đi kiếm ăn, l−u ý là vào thời gian này, các loài bọ rùa đều không có hoạt động sinh sản.

Do khuôn khổ nghiên cứu của đề tài nên chúng tôi ch−a thể chỉ ra một cách chính xác là các đố t−ợng nghiên cứu di chuyển từ đâu đến đâu. Song với thực tế đồng ruộng cộng với sự quan sát, theo dõi liên tục của chúng tôi và căn cứ vào tập tính sinh học của nhóm bọ rùa thì việc chu chuyển của chúng trong tự nhiên từ ruộng cây trồng này đến v−ờn cây ăn quả nọ, hay đến một bờ bụi nào đó để tìm kiếm thức ăn là một khả năng hiện thực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy nên chúng tôi đ−a ra con đ−ờng chu chuyển theo phổ vật mồi của nhóm bọ rùa ăn rệp trên các cây trồng vụ xuân - hè 2007 tại Gia Lâm- Hà Nội đ−ợc biểu diễn qua bảng 4.11.

r ư ờ n g ð ạ i

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng gia lâm hà nội (Trang 48)