Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng gia lâm hà nội (Trang 33 - 36)

3.1. Đối t−ợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Đối t−ợng nghiên cứu: thiên địch rệp muội: bọ rùa, bọ xít, nhện, bọ chân chạy, bọ cánh cộc, ruồi ăn rệp.

Địa điểm: Các vùng nông nghiệp lân cận huyện Gia Lâm.

Vật liệu: Các dụng cụ thu bắt, nhân nuôi: vợt, chai lọ, hộp nuôi cấy, các dụng cụ thu bắt khác....

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2007.

3.2. Nội dung nghiên cứu

Điều tra thành phần thiên địch rệp muội.

Ph−ơng pháp điều tra: Điều tra tự do theo ph−ơng châm càng nhiều điểm điều tra càng tăng thêm cơ hội bắt gặp. Phải chụp ảnh và thu mẫu để tiến hành mô tả kết hợp với điều tra định kỳ (10 ngày/1 lần) trên một đơn vị điều tra cố định để theo dõi đ−ợc mật độ của đối t−ợng nghiên cứu.

a. Điều tra thành phần thiên địch rệp muội.

Ph−ơng pháp điều tra tự do theo ph−ơng trâm càng nhiều điểm điều tra càng tăng thêm cơ hội bắt gặp. Chụp ảnh và thu mẫu. Để tiến hành mô tả kết hợp với điều tra định kỳ (10 ngày/1 lần) trên một đơn vị điều tra cố định để theo dõi đ−ợc mật độ của đối t−ợng nghiên cứu.

b. Tìm hiểu quá trình phát triển cá thể có một số loài thiên địch chủ yếu. - Tìm hiểu thành phần và mức độ xuất hiện rệp muội, thành phần và mức độ xuất hiện các loài thiên địch rệp muội tại địa điểm điều tra.

Ph−ơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp điều tra: Điều tra tự do theo phơng châm càng nhiều điểm điều tra càng tăng thêm cơ hội bắt gặp, Theo dõi ngẫu nhiên với ph- ơng châm gặp là bắt, càng đợc nhiều càng tốt. Phải chụp ảnh và thu mẫu để

tiến hành mô tả kết hợp với điều tra định kỳ (10 ngày/1 lần) trên một đơn vị điều tra cố định để theo dõi đợc mật độ của đối tợng nghiên cứu..

Phơng pháp bắt dùng vợt, ống hút, bắt tay… Mẫu côn trùng thu đợc cho ngay vào lọ, sau 15-20 phút chuyển sang lọ đựng mẫu khác giữ cho chúng không bị mất màu hoặc không bị g1y chân, cánh. Đối với các loại lớn chúng tôI cố gắng phát hiện và quan sát kỹ bằng mắt các hoạt động sống của côn trùng và thức ăn thích hợp khác của nó ngoài tự nhiên.

Phơng pháp theo dõi: Thu bắt mẫu theo 5 điểm đờng chéo.

Thu thập số liệu: Ghi chép lại những mẫu đ1 thu bắt đợc: Số lợng mẫu, ngày giờ, địa điểm thu bắt....

Ph−ơng pháp điều tra: Theo dõi ngẫu nhiên với ph−ơng châm gặp là bắt, càng đ−ợc nhiều càng tốt.

Ph−ơng pháp theo dõi: Thu bắt mẫu theo 5 điểm đ−ờng chéo.

Thu thập số liệu: Ghi chép lại những mẫu đ1 thu bắt đ−ợc: Số l−ợng mẫu, ngày giờ, địa điểm thu bắt...

Chỉ tiêu theo dõi: Mức độ phổ biến của nhóm thiên địch ăn rệp muội. Tổng số lần bắt gặp

Tần số bắt gặp (%) =

Tổng số lần điều tra x 100 +++: Xuất hiện nhiều (> 60% số lần bắt gặp).

++ : Xuất hiện trung bình (41 – 60% số lần bắt gặp). + : Xuất hiện ít (16 - 41% số lần bắt gặp).

- : Xuất hiện rất ít (0 – 15% số lần bắt gặp).

Điều tra diễn biến số l−ợng những loài thiên địch chủ yếu có mặt trên đồng ruộng.

Chỉ tiêu tính toán:

Tổng số thiên địch điều tra Mật độ thiên địch =

Tổng số lá điều tra

(con/lá)

Tổng số con điều tra Mật độ rệp = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số lá điều tra

(con/lá)

Dùng công thức thống kê sinh học để tính kích th−ớc trung bình của thiên địch. Tính x : N x xi = Trong đó: xi: Là số cá thể thứ i quan sát. N: Là tổng số cá thể quan sát. Tính độ lệch chuẩn S: S = 1 ) ( 2 − − ∑ N x xi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng gia lâm hà nội (Trang 33 - 36)