Tiên đề Ơ-clít M b

Một phần của tài liệu Hình 7 chương I bốn cột BÌNH ĐỊNH (Trang 36 - 37)

- GV nhận xét – đánh giá.

1.Tiên đề Ơ-clít M b

// a.

GV gọi một HS lên bảng vẽ hình theo trình tự đã học ở bài học trước. Gọi HS2 lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét.

(Nhận xét : Đường thẳng b em vẽ trùng với đường thẳng bạn vẽ).

M b a M 600 600 b a

GV : Yêu cầu HS3 vẽ đường thẳng b qua M, b // a bằng cách khác và nêu nhận xét. (Nhận xét : Đường thẳng này trùng với đường thẳng b ban đầu).

3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : (23 ph)

GV : Để vẽ đường thẳng b đi qua điểm M và b // a ta cĩ nhiều cách vẽ. Nhưng liệu cĩ bao nhiêu đường thẳng đí qua M và song song với đường thẳng a ?

HS : …… cĩ thể chưa trả lời được hoặc cĩ thể nêu : qua M chỉ vẽ được một đường thẳng song song với đường thẳng a.

GV : Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy : Qua điểm M nằm ngồi đường thẳng a, chỉ cĩ một đường thẳng song song với đường thẳng a mà thơi. Điều thừa nhận ấy mang tên “Tiên đề Ơ-clít” mà ta sẽ học hơm nay.

Tiến trình bài dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐƠNG HỌC SINH NỘI DUNG

65’ HOẠT ĐỘNG 1

GV thơng báo nội dung tiên đề Ơ- clít trong (SGK-Tr.92).

Yêu cầu HS nhắc lại và vẽ hình vào vở.

HS nhắc lại tiên đề Ơ-clít :

Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng chỉ cĩ một đường thẳng song song với đường thẳng đĩ.

1. Tiên đề Ơ-clítM b M b a M ∉ a ; b qua M và b // a là duy nhất. M . a b

GV cho HS đọc mục “Cĩ thể em chưa biết” (SGK-Tr.93) giới thiệu về nhà tốn học lỗi lạc Ơ-clít. GV : Với hai đường thẳng song song a và b, cĩ những tính chất gì?Ta sẽ xét điều đĩ trong mục 2 HS đọc mục “Cĩ thể em chưa biết” (SGK-Tr.93) : ……… ……… 15’ HOẠT ĐỘNG 2 GV cho HS làm ? ? (SGK- Tr.93) gọi lần lượt HS làm từng câu a, b, c, d.

GV : Qua bài tốn trên em cĩ nhận xét gì ?

GV : Em hãy kiểm tra xem hai gĩc trong cùng phía cĩ quan hệ thế nào với nhau ?

Ba nhận xét trên chính là tính chất

Một phần của tài liệu Hình 7 chương I bốn cột BÌNH ĐỊNH (Trang 36 - 37)