- GV nhận xét – đánh giá.
2. Chứng minh định lí
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Ví dụ : (SGK.Tr/100) Chứng minh định lí:
Hai gĩc đối đỉnh thì bằng nhau.
3 2 2 1 O GT : Ơ1 và Ơ2 đối đỉnh. KL Ơ1 = Ơ2 Ta cĩ : Ơ1 + Ơ3 = 1800 (vì kề bù) Ơ2 + Ơ3 = 1800 (vì kề bù) ⇒ Ơ1 + Ơ3 = Ơ2 + Ơ3 = 1800 ⇒ Ơ1 = Ơ2 . Muốn chứng minh một định lí ta
GV : Chúng ta vừa chứng minh một định lí. Thơng qua ví dụ này, em hãy cho biết muốn chứng minh một định lí ta cần làm gì ?
GV : Vậy chứng minh định lí là gì ?
của nĩ cho đến kết luận.
HS : Chứng minh đinh lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
cần :
- Vẽ hình minh hoạ định lí.
- Dựa vào hình vẽ viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
- Từ giả thiết đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của nĩ cho đến kết luận.
6’ HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
Định lí là gì ? Định lí gồm những phần nào? GT là gì ? KL là gì ?
Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí ? Hãy chỉ ra GT, KL của định lí.
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai gĩc trong cùng phía bù nhau. b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng cĩ điểm chung.
c) Trong ba điểm thẳng hàng, cĩ một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cịn lại.
d) Hai gĩc bằng nhau thì đối đỉnh.
GV cĩ thể giới thiệu mệnh đề c là một tiên đề.
HS trả lời câu hỏi : ………
HS trả lời : ………
a) Là định lí.
GT : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. KL : hai gĩc trong cùng phía bù nhau.
b) Khơng phải là định lí mà là định nghĩa.
c) Khơng phải là định lí đĩ là tính chất thừa nhận được coi là đúng. d) Khơng phải định lí vì nĩ khơng phải là một khẳng định đúng.
4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
• Học thuộc định lí là gì, phân biệt giả thiết, kết luận của định lí. Nắm được các bước chứng minh một định lí.
• Bài tập về nhà : 50, 51, 52 (SGK.Tr/101, 102). • Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn : 126 /10/079 Ngày dạy : 18/08/2010 Tiết : 14 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :
HS biết diễn đạt định lý dưới dạng : “ Nếu ….. thì … “
2. Kỹ năng :
Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu.
3. Thái độ :
Bước đầu biết chứng minh định lý.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV :
SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của HS :
Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhĩm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (7 ph)
HS1: ? Thế nào là định lí ?
? Định lí gồm những phần?
+ Cho ví dụ
Dùng kí hiệu trình bày
giả thiết kết luận của định lí vừa nêu?
* Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Một định lí gồm hai phần: - GT: Điều đã cho
- KL: Điều phải suy ra. * Nêu được ví dụ. * Trình bày được 5đ 3đ 2đ TB HS2: ?.Thế nào gọi là chứng minh định lí ?
?.Hãy minh họa định lí:
“Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí đó.
* Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
.
GT xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh
KL xOy và x’Oy’ Chứng minh:
xOy + yOx’ = 1800 (1) (Tính chất hai góc kề bù)
x’Oy’ + yOx’ = 1800 (2) (Tính chất hai góc kề bù)
Từ (1) và (2) ta có: xOy + yOx’ = x’Oy’ + yOx’ Suy ra: xOy = x’Oy’
2đ 3đ
5đ
TB K