Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 5 T1-15 (Trang 31 - 35)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Khởi động:

2/ Kiểm tra bài cũ: Ơn tập

3/ Bài mới

a) Giới thiệu: Nêu MT bài: " Nước nhà bị chiacắt" cắt"

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Hát vui

- GV nêu điểm nổi bật tình hình nước ta sau cuộc kháng chiếng chống pháp thắng lợi . GV hỏi :

+ Vì sao nước nhà bị chia cắt ? - Gv nhận xét bổ sung

+ Nhân dân ta làm gì để xố bỏ nỗi đau chia cắt ?

Gv chốt ý :

* Hoạt động 2 : (làm việc theo nhĩm )

- Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1945

- GV hỏi : Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Gioe-ne-vơ ?

- Gv kết luận : Chấm dức chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam và Đơng Dương ; quy định vĩ tuyến 17 (sơng Bến Hải)làm giới tuyến quân sự tạm thời ,quân ta tập kết ra Bắc , quân Pháp rút khỏi Miền Bắc , chuyển vào Nam …

* Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp )

- Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm đất nước sẽ thống nhất ? Tại sao?

- Aâm mưu phá hoại Hiệp định Gioe-ne-vơ của Mĩ –Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?

- GV nhận xét tĩm tắt bổ sung .

* Hoạt động 4 : Củng cố

Mục tiêu : Nhân dân ta cầm súng đánh giặc + Nếu khơng cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân sẽ ra sao ?

+ Cầm súng đứng lên đánh giắc thì điều gì sẽ xảy ra ?

+ Sự lựa chọn (Cầm súng đánh giắc ) của nhân dân ta thể hiện điều gì ?

- Gv nhận xét bổ sung . - Gọi HS đọc phần tĩm tắt

5/ Tổng kết –dặn dị .

-Gv tĩm tắt nội dung bài Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ .

Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài mới “Bến tre Đồng khởi”

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời - Nhận xét

- Học sinh thảo luận nhĩm 4 - Các nhĩn cử đại diện lên trình bày ,các nhĩm khác bổ sung. - Nghe - Học sinh đọc SGK trang 42 trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhĩm 4 và trình bày - Các nhĩm khác bổ sung - 2 HS nối tiếp đọc - Học sinh lắng nghe và thực hiện

Thứ hai,ngày………..tháng……….năm 2008 TUẦN: 22

Tiết :22

BẾN TRE ĐỒNG KHỞII. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Khơngcịn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt cịn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.

- Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi.

3. Thái độ: - Yêu nước, tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: Xem nội dung bài.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 17’ 1. Khởi động:

2. Bài cũ: “Nước nhà bị chia cắt“. “.

- Vì sao đất nước ta bị chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu bài mới: Nêu mụctiêu bài : “Bến Tre đồng khởi “. tiêu bài : “Bến Tre đồng khởi “.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.”

- Giáo viên tổ chức học sinh trao

- Hát - Học sinh trả lời. - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động nhĩm đơi. - Học sinh đọc.

- Học sinh trao đổi theo nhĩm.

8’

5’

1’

đổi theo nhĩm đơi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.

- Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ.

→GV nêu ro õ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi. - Tổ chức hoạt động nhĩm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.

→ Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.

Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa của phong trào Đồng khởi.

Phương pháp: Hỏi đáp.

- Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?

→ Giáo viên nhận xét + chốt. - Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.

→ Rút ra ghi nhớ.

Hoạt động 3: Củng cố.

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.

Phương pháp: Động não, hỏi đáp. - Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?

- Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?

5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”

- Nhận xét tiết học

- Nghe

- Học sinh thảo luận nhĩm bàn.

→ Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre.

Hoạt động lớp.

- Học sinh nêu. - Gĩp ý

- Học sinh đọc lại (3 em). - Học sinh đọc ghi nhớ SGK.

Hoạt động lớp.

- 2 Học sinh nêu.

- Học sinh nhận xét, gĩp ý

Thứ hai,ngày………..tháng……….năm 2008 TUẦN: 23

Tiết 23 :

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TAI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết sự ra đời và vai trị của nhà máy Cơ khíHà Nội Hà Nội

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 5 T1-15 (Trang 31 - 35)