Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài : “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 5 T1-15 (Trang 45 - 47)

- Những đĩng gĩp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng bảo vệ đất nước

3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài : “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”

tiêu bài : “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.

Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí Hiệp định Pa-ri?

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?

- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:

- Hát

- 2 học sinh trả lời. - Nhận xét

- Lắng nghe

Hoạt động nhĩm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhĩm đơi.

- 1 vài nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung.

10’

5’

+ Hiệp định Pa-ri kéo dài bao lâu?

+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?

→ Giáo viên nhận xét, chốt.

- Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hồ bình ở VN”.

- Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.

Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.

Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết Hiệp định và nội dung Hiệp định.

Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.

- Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973…… trên thế giới”.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:

+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.

→ Giáo viên nhận xét + chốt. - Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong khơng khí nghiêm trang và được trang hồng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.

Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.

Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri.

- Nghe

Hoạt động nhĩm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhĩm 4.

+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. - 1 vài nhĩm phát biểu → nhĩm khác bổ sung (nếu cĩ). - Lắng nghe Hoạt động lớp - Học sinh đọc SGK và trả lời.

→ Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ

2’

1’

Phương pháp: Hỏi đáp.

- Hiệp định Pa-ri về VN cĩ ý nghĩa lịch sử như thế nào?

Hoạt động 4: Củng cố.

- Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?

- Nội dung chủ yếu của hiệp định?

→ Giáo viên nhận xét

5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.

- Nhận xét tiết học

buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.

- Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phĩng hồn tồn miền Nam, hồn thành thống nhất đất nước. Hoạt động lớp - 2 học sinh trả lời. - Gĩp ý - Lắng nghe Thứ hai,ngày………..tháng……….năm 2008 TUẦN: 28 Tiết 28 :

TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬPI-MỤC TIÊU: I-MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 5 T1-15 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w