Điểm yếu: Chưa đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc giáo dục thể chất 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo Kiêm định chất lượng (Trang 65 - 68)

- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có quyết định chuẩn y BCH Chi đoàn của Đoàn cơ sở xã

3.Điểm yếu: Chưa đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc giáo dục thể chất 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Đầu tư thêm các thiết bị phục vụ cho yêu cầu luyện tập thể dục, thể thao.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt: Không đạt:

KẾT LUẬN TIÊU CHU ẨN 5

- Từ đầu năm tài chính nhà trường có kế hoạch cụ thể trong việc phân bổ nguồn kinh phí trong.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học còn hạn chế, chất lượng học sinh còn thấp.

1. Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt ?

- Tổng số 18 chỉ số; Đạt: 18 chỉ số (100%), không đạt: 0 chỉ số (0%)

2. Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt ?

- Tổng số 6 tiêu chí; Đạt 6 tiêu chí (100%), không đạt 0 tiêu chí (%)

3. Cơ sở giáo dục tự đánh giá theo Điều 24 của Quyết định 83/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 31/12/2009. ngày 31/12/2009.

Tiêu chuẩn 6 : Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

- Công tác giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi đất nước, muốn có nền giáo dục phát triển phải có sự phối kết hợp của các đoàn thể, tổ chức chính trị, xã hội.

- Hiểu được nhiệm vụ quan trọng đó nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể xã hội, hội cha mẹ học sinh để giáo dục, từng bước hình thành nhân cách học sinh.

- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tiến hành hội nghị cha mẹ học sinh, bầu ra ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, trường.

- Nhà trường thường xuyên liên hệ với các tổ chức chính trị, đoàn thể trong và ngoài nhà trường để đưa chất lượng giáo dục ngày càng đi lên.

Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nằn cao chất lượng giáo dục.

a. Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều Lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

b. Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và nghị quyết đầu năm học.

c. Định kì nhà trường tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về công tác quản lí nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho các hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.

1. Mô tả hiện trạng:

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Đầu năm học nhà trường tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh bầu ra ban đại diện cha mẹ học sinh của của lớp, của trường. Bầu ra trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh và các thành viên có danh sách kèm theo [H6.6.01.01] (Biên bản hội nghị cha mẹ học sinh lớp, trường)

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và nghị quyết đầu năm học.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh có nghị quyết hoạt động của ban ngay từ đầu năm, có biên bản họp định kì của Ban đại diện cha mẹ học sinh. [H6.6.01.02] ( Kế hoạch; NQ; Biên bản)

- Ban đại diện cha mẹ học sinh phối kết hợp với nhà trường giáo dục, theo dõi, giám sát các hoạt động học tập và nề nếp của học sinh nhằm nâng cao hai mặt chất lượng. Hỗ trợ về mặt kinh phí cho các hoạt động phong trào của trường và kịp thời khen thưởng thành tích học tập của học sinh.

- Tham gia góp ý kiến và những kiến nghị về công tác quản lý, các biện pháp giáo dục học sinh, xây dựng các khoản thu nhằm phục vụ công tác dạy và học của nhà trường. [H6.6.01.03]

c) Định kì nhà trường tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến vê công tác quản lí nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho các hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Báo cáo kết quả hàng năm về hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh vào đầu năm học. [H6.6.01.04] (Tổng kết hoạt động của Ban ĐDCMHS và báo cáo tài chính công khai)

[H6.6.01.01].[H6.6.01.02].[H6.6.01.03].[H6.6.01.04].

- BGH nhà trường thường xuyên kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh. - Tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh làm việc theo đúng điều lệ.

- Thường xuyên có những cuộc họp, trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh, kết hợp với Ban cha mẹ học sinh trong việc giáo dục đạo đức học sinh.

3. Điểm yếu:

- Ban đại diện cha mẹ học sinh còn hạn chế về mặt thời gian nên việc phối, kết hợp với nhà trường chưa đảm bảo về số lượng các thành viên.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- BGH nhà trường có mối liên hệ hơn nữa với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giải quyết các kiến nghị của Ban đại diện cha mẹ học sinh cũng như trong công tác quản lí học sinh.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Không đạt:

Tiêu chuẩn 6 : Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

a) Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt dộng giáo dục.

b) Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục

c).Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

1. Mô tả hiện trạng:

a) Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

- Có kế hoạch phối kết hợp giữa nhà trường với Công đoàn trường, có công văn chỉ đạo Chi đoàn, Liên đội [H6.6.02.01]( Bản cam kết thi đua hằng năm)

b) Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục

- Có sổ theo dõi và ghi nhận sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường [H6.6.02.02] (Sổ tấm lòng vàng, ủng hộ văn nghệ)

c)Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

- Hàng năm nhà trường tổ chức họp rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong nhà trường [H6.6.02.03]]=[H2.2.07.01] (Biên bản họp hội đồng)

[H6.6.02.01].[H6.6.02.02].[H6.6.02.03]

2. Điểm mạnh:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu tham khảo Kiêm định chất lượng (Trang 65 - 68)