Phõn tớch cỏc cơ sở xõy dựng chương trỡnh Tiếng Việt tiểu học mới và nguyờn tắc biờn soạn sỏch giỏo

Một phần của tài liệu Dạy học tiếng việt ở tiểu học - Phần 2 ppsx (Trang 33 - 38)

Việt tiểu học mới và nguyờn tắc biờn soạn sỏch giỏo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học

Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của phương phỏp dạy học Tiếng Việt là xỏc định và hỡnh thành chương trỡnh tiếng Việt trong nhà trường núi chung, ở trường tiểu học núi riờng như một mụn học. Mỗi người giỏo viờn cần cú những hiểu biết về cơ sở xõy dựng chương trỡnh cũng như chương trỡnh cụ thể, phải xem chương trỡnh là cương lĩnh dạy học của mỡnh và luụn cú ý thức thực hiện tốt chương trỡnh.

1. Nhng căn cđể xõy dng chương trỡnh tiếng Vit

Đõy là căn cứ quan trọng nhất. Mụn Tiếng Việt trong nhà trường khụng thể là bản sao từ chương trỡnh khoa học tiếng Việt vỡ nhà trường cú nhiệm vụ riờng của mỡnh. Nú phải trang bị cho mỗi học sinh những kĩ năng kĩ xảo ngụn ngữ, cỏc thao tỏc tư duy mà xó hội đũi hỏi ở trẻ 6 - 11 tuổi. Chớnh mục tiờu sẽ chi phối việc lựa chọn những gỡ thiết thực, những gỡ khụng thể khụng cú đối với trẻ em. Mụn học Tiếng Việt cần bảo đảm cho học sinh những mẫu đỳng đắn của ngụn ngữ văn húa, giỏo dục cho cỏc em văn húa giao tiếp, dạy cho cỏc em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu biết, tỡnh cảm của mỡnh một cỏch đỳng đắn, chớnh xỏc và biểu cảm. Nhà trường cần đem lại cho học sinh những kiến thức lớ thuyết nhất định về tiếng mẹ đẻ, bảo đảm hỡnh thành thế giới quan duy vật, phỏt triển tư duy trừu tượng của học sinh và trang bị cho cỏc em một cơ sở lớ thuyết đủđể nắm những kĩ năng và kĩ xảo chớnh õm, chớnh tả, ngữ phỏp.

Những quan niệm về mục tiờu mụn học khỏc nhau là cơ sở để đề xuất những chương trỡnh rất khỏc nhau. Nếu mục tiờu cơ bản của dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường là hỡnh thành và hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo hoạt động lời núi ở cỏc dạng và cỏc hỡnh thức của nú thỡ cần phải cú một cỏch tiếp cận khỏc về nguyờn tắc so với cỏch làm truyền thống trong việc xõy dựng chương trỡnh mụn học. Xuất phỏt khụng phải là từ khoa học ngụn ngữđến chương trỡnh mà cần căn cứ vào kĩ năng kĩ xảo chủ đạo của hoạt động lời núi để lựa chọn tài liệu lớ thuyết. Quan niệm này là cơ sở xuất phỏt của chương trỡnh Tiếng Việt ở Tiểu học sau năm 2000.

1.2. Căn cứ vào thành tựu khoa học cú liờn quan như Ngụn ngữ học, Việt ngữ học, Văn học, Tõm lớ học lứa tuổi, Giỏo dục học. Vớ dụ Ngụn ngữ học văn bản là cơ sở của những giỏo trỡnh phỏt triển lời núi, cơ sở dạy Tập làm văn. Chỉ số phỏt triển trớ tuệ của học sinh do Tõm lớ học xỏc định cú ảnh hưởng lớn đến chương trỡnh mụn Tiếng Việt…

1.3. Căn cứ vào điều kiện dạy học ở Tiểu học hiện nay trờn phạm vi cả nước. Vớ dụ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học…. Những điều kiện này ở cỏc vựng khỏc nhau rất khụng đồng đều, cú nhiều nơi trường lớp chưa đủ, cỏc thiết bị dạy học tiếng Việt hầu như khụng cú gỡ, giỏo viờn thiếu và cú trỡnh độ thấp… Những điều này cần được tớnh toỏn đầy đủ khi xõy dựng chương trỡnh.

2. Nhng nguyờn tc xõy dng chương trỡnh Tiếng Vit

2.1. Nguyờn tc khoa hc

Nguyờn tắc khoa học yờu cầu xem xột một cỏch nghiờm tỳc cả cấu trỳc lẫn nội dung mụn học. Nguyờn tắc này yờu cầu phải xỏc định được tư tưởng

chủđạo của chương trỡnh mụn Tiếng Việt. Tư tưởng đú phải phản ỏnh được những khuynh hướng mới của sự phỏt triển khoa học và cú thể dạy khoa học đú cho học sinh tiểu học đến mức độ nào. Một số tỏc giả gọi nguyờn tắc này là nguyờn tắc chuẩn mà vị trớ của nú là xỏc định chuẩn mực kiến thức cho chương trỡnh, nội dung của nú là phản ỏnh trỡnh độ hiện đại của ngụn ngữ núi chung, Việt ngữ học núi riờng và trỡnh độ hiện đại của lớ luận dạy học. Nguyờn tắc này cần được xem xột trong quan hệ với nguyờn tắc vừa sức. Mặc dầu vậy, xột trong toàn bộ, cỏc kiến thức tối thiểu phải nằm trong sự tương ứng với khoa học ngụn ngữ, vớ dụ khụng lẫn õm và chữ, ý nghĩa ngữ phỏp và ý nghĩa từ vựng… trong chương trỡnh Tiếng Việt tiểu học. Mỗi khoa học đều cú lụgớc riờng, khụng thể đưa nú vào nhà trường một cỏch tựy tiện. Một mụn học khụng tỏi hiện đỳng toàn bộ tri thức của một khoa học nhưng nú giữđược hệ thống cần cú ở những điểm chung, những mối liờn hệ bờn trong giữa cỏc khỏi niệm khoa học và tớnh quy luật của khoa học đú. Cấu tạo chương trỡnh phải phự hợp với lụgớc phỏt triển của khoa học tiếng Việt, đồng thời hệ thống cỏc tri thức của mụn học, trật tự sắp xếp cỏc tài liệu theo từng lớp học phải phự hợp với lụgớc phỏt triển tõm lớ và khả năng nhận thức của học sinh. Mặc dầu ở Tiểu học, những kiến thức tiếng Việt là sơ giản, chỳng cũng khụng thểđưa ra một cỏch thiếu hệ thống. Tớnh hệ thống - đú là điều kiện để dạy - học cú hiệu quả. Tớnh hệ thống trong việc trỡnh bày cỏc tài liệu học tập khụng chỉ thể hiện ở chương trỡnh của mỗi lớp riờng biệt mà cũn ở toàn bậc Tiểu học núi chung.

Yờu cầu về tớnh hệ thống đảm bảo chắc chắn cho việc kế thừa và phỏt triển tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và xỏc định rừ những mối quan hệ khỏc nhau khụng chỉ đối với cỏi mới mà cũn đối với tri thức cũ như là yếu tố của một hệ thống trọn vẹn và thống nhất. Một hệ thống chớnh xỏc thỡ khụng thể thiếu được việc xỏc định rừ những quan hệ kế thừa và quan hệ liờn mụn. Thực hiện nguyờn tắc hệ thống khi xõy dựng chương trỡnh mụn Tiếng Việt ở Tiểu học, trước đõy, người ta hay bàn đến việc sắp xếp chương trỡnh nờn đi đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn hay ngược lại nờn đi từ đơn vị lớn đến đơn vị nhỏ, nờn sắp xếp chương trỡnh theo đường thẳng hay đồng tõm. Gần đõy, người ta núi nhiều đến việc hệ thống tiếng Việt nhà trường Tiểu học khụng phải là hệ thống cỏc đơn vị ngụn ngữ mà là hệ thống cỏc kĩ năng lời núi. Quan niệm này đó được phản ỏnh trong chương trỡnh mụn Tiếng Việt ở Tiểu học mới đó được ban hành ngày 9/11/2001.

2.2. Nguyờn tc sư phm

Trước hết, nguyờn tắc sư phạm đũi hỏi chương trỡnh mụn học phải thống nhất với những mục tiờu giỏo dục chung mà đớch cuối cựng là hỡnh thành cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp của người lao động mới. Chương

trỡnh tiếng Việt phải chỉ dẫn phạm vi ngữ liệu cần lựa chọn để tiến hành dạy học. Nội dung những văn bản được chọn đều hướng đến giỏo dục lớ tưởng sống và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh.

Bàn đến nguyờn tắc sư phạm cũng là núi về tớnh vừa sức của chương trỡnh mà nhiều tỏc giảđó đề lờn thành nguyờn tắc vừa sức.

Tõm lớ học khẳng định mỗi độ tuổi, học sinh chỉ cú thể nhận thức được hoặc làm được một số việc nhất định. Nếu vượt quỏ ngưỡng nhận thức của một độ tuổi nào đú thỡ hiệu quả dạy học khụng cao. Nhưng hiện nay, quan niệm về “sức” của trẻ em cú khỏc nhau. Cú nhiều ý kiến cho rằng nhà trường truyền thống đỏnh giỏ thấp sức của trẻ em. ở ta cũn thiếu những đo nghiệm khoa học nờn gặp nhiều khú khăn trong khi thực hiện nguyờn tắc này. Chớnh vỡ vậy cú sự khỏc nhau trong việc đề ra những chuẩn mà chương trỡnh cần đạt tới, vớ dụ chương trỡnh cải cỏch giỏo dục yờu cầu học sinh cuối lớp 1 đọc được 20 tiếng/ phỳt, chương trỡnh cụng nghệ giỏo dục yờu cầu 40 tiếng/ phỳt. Nguyờn tắc vừa sức yờu cầu chương trỡnh phải thớch hợp với tõm lớ nhận thức của học sinh tiểu học. Vớ dụ cỏc hiện tượng tiếng Việt đưa ra phõn tớch phải rừ ràng, tường minh, khụng cú vấn đề.

2.3. Nguyờn tc thc tin

Nguyờn tắc thực tiễn đũi hỏi việc xõy dựng chương trỡnh phải tớnh toỏn đầy đủđến những điều kiện dạy học cụ thể ở từng địa phương trờn phạm vi cả nước. Chương trỡnh phải xỏc định được chuẩn tối thiểu của mụn học, đồng thời phải cú độ mềm dẻo nhất định để cú khả năng thực thi ở cỏc vựng miền khỏc nhau.

3. Nguyờn tắc soạn thảo và tiờu chuẩn của sỏch giỏo khoa Tiếng Việt mới khoa Tiếng Việt mới

3.1. Nguyờn tc son tho sỏch giỏo khoa Tiếng Vit

Sỏch giỏo khoa là nơi cụ thể hoỏ những đơn vị kiến thức đó quy định trong chương trỡnh. Nội dung và cấu tạo của SGK được xỏc định bởi nhiệm vụ mụn học và đặc điểm của đối tượng học sinh. Sỏch giỏo khoa được soạn thảo theo những nguyờn tắc sau:

a. Nguyờn tắc giao tiếp

Để thực hiện mục tiờu “hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi

trường hoạt dộng của lứa tuổi”, SGK tiếng Việt lấy nguyờn tắc dạy giao tiếp làm định hướng cơ bản.

Cú thể hiểu giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc… nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tỏc… giữa cỏc thành viờn trong xó hội. Người ta giao tiếp với nhau bằng nhiều phương tiện, nhưng phương tiện thụng thường và quan trọng nhất là ngụn ngữ.

Hoạt động giao tiếp bao gồm cỏc hành vi giải mó (nhận thụng tin) và kớ mó (phỏt thụng tin); trong ngụn ngữ, mỗi hành vi đều cú thể được thực hiện bằng hai hỡnh thức là khẩu ngữ (nghe, núi) và bỳt ngữ (đọc, viết).

Quan điểm giao tiếp được thể hiện trờn cả hai phương diện nội dung và phương phỏp dạy học. Về nội dung, thụng qua cỏc phõn mụn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và cõu, Chớnh tả, Tập làm văn, mụn Tiếng Việt tạo ra những mụi trường giao tiếp cú chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị những tri thức nền và phỏt triển cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp. Về phương phỏp dạy học, cỏc kĩ năng núi trờn được hỡnh thành thụng qua nhiều bài tập mang tớnh tỡnh huống, phự hợp với những tỡnh huống giao tiếp tự nhiờn.

b. Nguyờn tắc tớch hợp

Tớch hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chớ một tiết học hay một bài tập nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liờn quan với nhau nhằm tăng cường hiệu quả giỏo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho người học. Sỏch giỏo khoa tớch hợp kiến thức tiếng Việt với cỏc mảng kiến thức về văn học, thiờn nhiờn, con người và xó hội theo nguyờn tắc đồng quy. Hướng tớch hợp này được thực hiện thụng qua hệ thống cỏc chủđiểm học tập. Theo quan điểm tớch hợp, cỏc phõn mụn (Học vần, Tập đọc, Kể chuyện, Chớnh tả, Luyện từ và cõu, Tập làm văn) trước đõy ớt gắn bú với nhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và cỏc bài đọc. Cỏc nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rốn luyện kĩ năng cũng gắn bú chặt chẽ với nhau hơn trước. Đồng thời ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng mới cũng tớch hợp những kiến thức và kĩ năng đó học trước đú theo nguyờn tắc đồng tõm: Kiến thức và kĩ năng của lớp trờn bao hàm kiến thức và kĩ năng của lớp dưới nhưng cao hơn, sõu hơn.

c. Nguyờn tắc tớch cực hoỏ hoạt động của học sinh

Một trong những nhiệm vụ trọng tõm của đổi mới chương trỡnh và SGK là đổi mới phương phỏp dạy và học: chuyển từ phương phỏp truyền thụ sang phương phỏp tớch cực hoỏ hoạt dộng của người học, trong đú thầy đúng vai

trũ người tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh đều được bộc lộ mỡnh và được phỏt triển.

Theo nguyờn tắc tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh, SGK khụng trỡnh bày kiến thức như là những kết quả cú sẵn mà xõy dựng hệ thống cõu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh thực hiện cỏc hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phỏt triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt; SGV cũng hướng dẫn thầy cụ cỏch thức cụ thểđể tổ chức cỏc hoạt động này.

3.2. Cỏc tiờu chun ca SGK Tiếng Vit

Sỏch giỏo khoa cần đảm bảo cỏc tiờu chuẩn sau:

a. Trỡnh bày cỏc kiến thức lớ thuyết cơ bản về tiếng Việt, những quy tắc và cỏc định nghĩa đảm bảo tớnh khoa học, hệ thống, dễ hiểu đối với học sinh. b. Gúp phần giỏo dục tư tưởng, bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng, phỏt triển ở cỏc em tư duy lụgớc và lũng yờu mến sự giàu đẹp của tiếng Việt.

c. Đưa vào một số lượng vừa đủ cỏc bài tập sao cho chỳng vừa phong phỳ, đa dạng vừa cú hiệu quả thiết thực và được sắp xếp một cỏch hợp lớ.

d. Hay về nội dung, hấp dẫn về hỡnh thức (chữ in, giấy, khuụn bỡa, tranh ảnh, màu sắc phải được quan tõm).

Một phần của tài liệu Dạy học tiếng việt ở tiểu học - Phần 2 ppsx (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)