- Nếu khụng cú cỏc dự kiện trờn ta phải chia trường hợp để giải.
2. Một số hợp chất của cacbon
a. Các oxit của cacbon
- Cacbon oxit: CO là chất khí khơng màu rất độc khơng tan trong nớc. Cacbon oxit là oxit trung tính khơng tác dụng với axit và kiềm.
Cacbon oxit cĩ tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao cĩ thể khử đợc nhiều oxit kim loại:
CO + CuO →to CO2 + Cu
3CO + Fe2O3 →to 3CO2 + 2Fe
Cacbon oxit cháy trong khơng khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt: 2CO + O2 →to 2CO2 + Q
- Cacbon đioxit: CO2 là chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, khi bị nén và làm lạnh bị hố rắn thành nớc đá khơ (tuyết cacbonic) dùng để bảo quản thực phẩm.
Cacbon đioxit là oxit axit. + Tác dụng với nớc
Cacbon đioxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu khơng bền, lầm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
H2O + CO2 H2CO3
+ Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà tạo thành muối trung hồ, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối:
NaOH + CO2 → NaHCO3
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ:
CaO + CO2 → CaCO3
b. Axit cacbonic và muối cacbonat
* Axit cacbonic (H2CO3) tạo thành khi hồ tan CO2 vào nớc. H2CO3 là một axit yếu khơng bền dễ bị phân tích thành CO2 và nớc, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
* Muối cacbonat: cĩ hai loại muối cacbonat trung hồ và muối cacbonat axit (hidrocacbonat).
- Đa số muối cacbonat khơng tan trong nớc (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3 … Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nớc nh: Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2…
- Tính chất hố học của muối cacbonat + Tác dụng với dung dịch axit
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + CaCO3↓ NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đĩ ít nhất cĩ một muối ít tan K2CO3 + CaCl2 → 2KCl + CaCO3↓
+ Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm)
CaCO3 →to CaO + CO2
2NaHCO3 →to Na2CO3 + CO2 + H2O
V - Silic và cơng nghiệp silicat
1. Silic
Là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi) trong thiên nhiên, silic chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất, silic tồn tại chủ yếu dới dạng hợp chất trong cát trắng và đất sét. Silic là chất rắn màu xám, tinh thể tinh khiết cĩ tính bán dẫn nên cĩ nhiều ứng dụng trong cơng nghệ điện tử, pin mặt trời …
ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit: Si + O2 →to SiO2