Môi trường tự nhiên 1 Giám sát môi trường nước

Một phần của tài liệu Báo cáo (Trang 41 - 44)

1 Giám sát môi trường nước

a

Giám sát chất lượng môi trường nước mặt

Độ pH, TSS, DO, NO3-, N02-, NH4, BOD5, COD, độ đục, tổng N, tổng P, một số chỉ tiêu kim loại nặng độc hại (Pb, Cd, As, Hg), hàm lượng dầu và mỡ, coliform. - 5 vị trí tại lòng hồ thủy điện. - 3 vị trí tại Biển Hồ.

Lấy mẫu và phân tích theo QCVN 08:2008-BTNMT về chất lượng nước mặt.

2 lần/năm x 2 năm

b

Giám sát chất lượng môi trường nước ngầm

Đo đạc các chỉ tiêu: pH, DO, TDS, SO42-, NH4, NO2¬, kim loại nặng (Pb, Hg, Mn, Fe, Cd, As), E coli

- 3 vị trí ở khu dân cư.

Theo QCVN :09/2008-BTNMT. Mỗi vị trí lấy 01 mẫu, kèm theo điều tra mực (lưu lượng) nước ngầm

2 lần/năm x 2 năm

c

Giám sát việc thực hiện giảm thiểu ô nhiễm nước thải sinh hoạt

Quan trắc, đo đạc các thông số: pH, DO, COD, BOD, tổng N, tổng P, độ đục, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, coliform.

- Khu vực lán trại công nhân.

- Nơi thu gom và xử lý nước thải

Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:QCVN14:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt)

4 lần/năm (3 tháng/lần).

d Giám sát thủy văn - Lưu lượng

- Mực nước - Biến đổi mưa

Khu vực lòng hồ Đập Hàn và Biển Hồ

- Nhà thầu giám sát

- Ban Quản lý vận hành - Mực nước: 2 lần/ngày x 2 năm. - Lưu lượng:2 lần/tháng x

STT Yếu tố môi trường giám sát Thông số và nội dung giám sát Vị trí giám sát Phương pháp và trách nhiệm thực hiện giám sát Tần xuất giám sát

- Lũ lụt: Cường độ, tần suất 2 năm.

2 Giám sát việc thu gom, xử lý chất thải rắn

a

Giám sát chất thải rắn sinh

hoạt - Khối lượng rác thải- Việc thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

- Khu vực lán trại của cán bộ công xây dựng trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng.

- Khu vực bãi rác.

- Thực hiện thu gom và xử lý chất thải rắn và nước thải. Đảm bảo tiêu chuẩn QCVN 2008-14. Giới hạn ô nhiễm cho phép đối với nước thải sinh hoạt.

- Nhà thầu giám sát - Nhà thầu xây dựng - Ban QLDA

- Thường xuyên trong quá trình xây dựng.

b

Giám sát chất thải rắn xây dựng:

- Khối lượng đất đá thải, thực vật bóc bỏ khi giải phóng mặt bằng.

- Khối lượng đất đá thải khi thi công nhà máy, kênh dẫn, kênh xả, đường và đập dâng.

- Thu gom và xử lý vật liệu loại bỏ, đất đá rơi vãi. - Giám sát quá trình đổ thải và khu vực quy định đổ thải.

- Khu vực bãi thải. - Khu vực công trường.

- Khu vực thu gom. - Trên đường vận chuyển - Khu vực xử lý. - Nhà thầu giám sát - Nhà thầu xây dựng - Ban QLDA

- Thường xuyên trong quá trình xây dựng.

B GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

1

Giám sát chất lượng môi

trường nước mặt Màu, mùi, pH, COD, BOD, DO, Tổng Fe, tổng N, dầu mỡ, độ đục, chất rắn lơ lửng

- Khu vực lòng hồ

- Hạ lưu nhà máy Áp dụng QCVN 08:2008-BTNMT về chất lượng nước mặt.

- 2năm/lần x 2 năm. Bắt đầu từ thời gian tích nước vận hành công trình.

2

Giám sát thủy văn - Mực nước

- Lưu lượng - Khu vực lòng hồ - Hạ lưu nhà máy - Nhà thầu giám sát - Ban Quản lý vận hành - Lưu lượng 1 lần/tháng - Mực nước 1 ngày/tháng (quan trắc 24 lần/ngày)

KẾT LUẬN

Trong một thời gian 14 tuần thực tập tại phòng Địa chất Đệ Tứ, Viện Địa Chất- Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, em được giao làm báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thủy điện Đập Hàn đến môi trường nước và đất.

Dự án thủy điện Đập Hàn Hàn là dự án đa mục tiêu, ngoài mục tiêu chính là nhà máy phát điện với công suất 4,8 MW, nguồn nước của hồ thủy điện còn được sử dụng cấp nước phòng cháy chữa cháy cho hầm đường bộ đèo cả cấp nước nước sạch thô cho kinh tế Vân Phong. Hồ chứa nước thuộc vùng núi cao nằm trong khu vực rừng đặc dụng Đèo Cả, trên địa phận xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên . Nhà máy thủy điện nằm ở chân núi, cách đường quốc lộ 1A xấp xỉ 2 km. Khu vực dân cư nằm cách xa khu nhà máy và khu xây dựng các đập của lòng hồ, các tác động trong quá trình xây dựng tác động đến khu dân cư là nhỏ. Dự án chiếm dụng 3,02 ha đất nông nghiệp, 126, 346 ha đất rừng cho lòng hồ thủy điện gây nên những tác động lớn môi trường sinh thái (rừng đặc dụng, hệ động vật, hệ thực vật) và chế độ thủy văn khu vực lòng hồ.

Những tác động chủ yếu của dự án đến môi trường nước và đất không nghiêm trọng và đều có các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu đã trình bày ở chương IV. Ngoài ra chương V là kế hoạch giám sát môi trường nước và đất trong suốt thời gian tiền thi công, thi công và vận hành Dự án.

Những biện pháp giảm thiểu tác động đến môi nước và đất mặc dù không triệt để nhưng đã giảm thiểu một cách đáng kể đến môi trường nước và đất.

Trong thời gian thực tập em đã học được rất nhiều kinh nghiệm mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa thể biết hết được.

Trong khoảng thời gian này em đã: Đọc, nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu. Nghiên cứu xử lý và phân tích các tài liệu, dữ liệu về dự án. Phân tích, xử lý các kết quả phân tích môi trường (nước và đất ). Viết chương mở đầu; chương I: Mô tả tóm tắt dự án; chương II: Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội trong báo cáo ĐTM; chương III: đánh giá tác động của dự án đến môi trường nước và đất; chương IV: biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nước và đất; chương V: chương trình giám sát môi trường nước và đất và viết báo cáo thực tập.

Trong quá trình thực tập em cảm vẫn còn nhiều những sai sót do còn thiếu nhiều kinh nghiệm, thời gian thực tập có hạn nên báo cáo không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các cán bộ phòng Địa chất Đệ tứ và các thầy, cô trong khoa Môi Trường- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội để báo cáo của em hoàn chỉnh hơn, từ đó giúp em rút ra được những thiếu sót và có kinh nghiệm cho bản thân.

Vì vậy em mong các thầy cô, các bác và các anh, chị góp ý kiến và chỉ bảo thêm để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2012

Sinh viên Lê Tùng Giang

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Các văn bản pháp luật 1. Các văn bản pháp luật

Thông tư 26/2011/TT-BTNMT: Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

TCVN 7377: 2004 Chất lượng đất - Giá trị chỉ thị pH trong đất VN.

TCVN 7373: 2004 Chất lượng đất - GTCT về hàm lượng nitơ tổng số trong đất VN. TCVN 7374: 2004 Chất lượng đất - GTCT về HL phốt pho tổng số trong đất VN. TCVN 7376: 2004 Chất lượng đất - GTCT về HL các bon hữu cơ tổng trong đất VN. QCVN 03: 2008/BTNMT QC kỹ thuật QG về GHCP của kim loại nặng trong đất. QCVN 15: 2008/BTNMT QC kỹ thuật QG về dư lượng hóa chất BVTV trong đất. QCVN 08: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. QCVN 09: 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm. QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí.

QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất độc hại trong không khí xung quanh.

TC20TCN4474-87 “định mức nước dùng cho chuẩn bị bữa ăn” là 25 lít/người/ngày; TC20TCN33-85 “định mức nước dùng cho tắm giặt“ là 45 lít/người/ngày và với 80% lượng nước sử dụng sẽ được thải ra môi trường.

2. Tài liệu nghiên cứu dự án

Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế, xã hội khu vực dự án. Báo cáo đầu tư dự án xây dựng thủy điện Đập Hàn.

3. Tài liệu tham khảo

Giáo trình: Đánh giá tác động môi trường: Hoàng Xuân Cơ - Phạm Ngọc Hồ. Giáo trình: Đánh giá tác động môi trường: Nguyễn Khắc Thành - Vũ Văn Doanh. Sách tham khảo: Môi trường trong xây dựng: Nguyễn Khắc Cường.

Một phần của tài liệu Báo cáo (Trang 41 - 44)