C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 46 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG
A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Nắm vững nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo tồn động lượng.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ.
- Vận dụng giải những bài tập về định luật bảo tồn động lượng .
B. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm súng giật khi bắn, con quay nước, pháo thăng thiên...
- Hinhg vẽ tên lửa, máy bay phản lực.
2. Học sinh:
- Đọc trước tiết 32.
- Chuẩn thí nghiệm, tranh vẽ...
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- GV cĩ thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài.
- Chuẩn bị một số hình ảnh về súng bắn, tên lửa..
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động I: (... phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động I: (... phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Thế nào là hệ kín? Động lượng là gì? Phát biểu định luật bảo tồn động lượng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về nguyên tắc chuyển động bằng phản lực: Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV Kiến thức cơ bản
- Lấy ví dụ thực tế - Đọc sgk phần 1. Tìm hiểu nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.
- Trả lời câu hỏi C2
- Gợi ý cho HS lấy ví dụ
- Yêu cầu HS đọc sgk phần 1 và rút ra nhận xét.
- Nêu câu hỏi C2
- Giải thích cho HS câu C2. động bằng phản lực Xét một hệ kín,một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần cịn lại gọi là chuyển động bằng phản lực.
Hoạt động 3 (....phút): Động cơ phản lực. Tên lửa:
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV Kiến thức cơ bản - Xem sgk phần 2a - Tìm hiểu hoạt động của động cơ phản lực - Xem sgk phần 2b - Tìm hiểu hoạt động của tên lửa. - So sánh động cơ phản lực và động cơ tên lửa.
- Yêu cầu HS xem phần 2a
- Gợi ý HS tìm hiểu động cơ tên lửa. - Hướng dẫn HS so sánh động cơ phản lực và động cơ tên lửa. 2.Động cơ phản lực .Tên lửa a)Động cơ phản lực b)Tên lửa
Hoạt động 4 (....phút): Bài tập về định luật bảo tồn động lượng: Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV Kiến thức cơ bản - Giải bt 1,2,3 sgk - Nêu nhận xét và ý nghĩa kết quả các bái tốn. - Đọc bài tập, yêu cầu HS tìm hiểu rồi áp dụng giải bài tập - Nêu chú ý trong bài tập này.
3.Bài tập về định luật bảo tồn động lượng Phương pháp chung -Chọn hệ quy chiếu,xác định hệ kín. - Xác định động lượng của hệ lúc trước ,lúc sau.
-Aïp dụng định luật bảo tồn động lượng.
số,tìm đại lượng chưa biết
Hoạt động 5(....phút): Vận dụng, củng cố:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Kể tên một số ứng dụng của chuyển động bằng phản lực.
- Trình bày cách giải bài tậûp áp dụng định luật bảo tồn động lượng.
- Yêu cầu hs kể ứng dụng của chuyển động bằng phản lực.
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải bài tập
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 (....phút): Hướng dẫn về nhà:
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và BTVN
- Sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và BT về nhà - Y/ cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Tiết 47 CƠNG VÀ CƠNG SUẤT
A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nắm vững cơng cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực A = F.s.cosα .
- Hiểu rõ cơng là đại lượng vơ hướng, giá trị của nĩ cĩ thể âm hoặc dương với cơng phát động hoặc cơng cản.
- Nắm được khái niệm cơng suất, ý nghĩa của cơng suất trong thực tiễn kỹ thuật và đời sống.
- Nắm được đơn vị cơng, đơn vị năng lượng, cơng suất.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được khái niệm cơng trong ngơn ngữ thơng tường và trong vật lý.
- Biêt vận dụng cơng thức tính cơng trong các trường hợp cụ thể: lực tác dụng khác phương độ dời, vật chịu nhiều lực tác dụng.
- giải thích được hộp số trên ơtơ, xe máy.
- Phân biệt được các đơn vị cơng và cơng suất .
B. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Hình vẽ, thí nghiệm về sự sinh cơng... - Bảng giá trị một số cơng suất.
2. Học sinh:
- Cơng và cơng suất đã học ở THCS. - Đcọ trước bài....
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị hình ảnh sinh cơng của các máy khác nhau - Mơ phỏng hoạt động của hộp số..
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động I: (... phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động I: (... phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi
- Động lượng là gì? Định luật bảo tồn động lượng?
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Nhận xét và chấm điểm
Hoạt động 2 (...phút): Cơng, cơng suất và hiệu suất:
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV Kiến thức cơ bản - Đọc phần 1a, - Tìm cách tính cơng trong các trường hợp lực và độ dời cùng phương và khác phương để đưa ra cơng thức 33.2 - Đọc phần 1b, thảo luậûn và rút ra nhận xét về cơng phát động và cơng cản - Đọc phần 1c để tìm hiểu đơn vị cơng. - Trả lời câu hỏiC1,C2, C3
- Đọc phần 2a, tìm hiểu định nghĩa và ý nghĩa cơng suất
- Đọc phần 2c để tìm hiểu ứng dụng của hộp số
- Trả lời câu hỏi C4 - Đọc sgk phần 3 tìm hiểu khái niệm hiệu suất.
- Phân biệt đơn vị cơng, cơng suất.
- Cho HS đọc phần 1a, sgk - Hướng dãn HS tìm hiểu giá trị của cơng và các trường hợp khác nhau. - Cho HS đọc phần 1b
- Nêu câu hỏi C1, C2, C3.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Cho HS đọc phần 2a, tìm hiểu khái niệm cơng suất, đơn vị cơng suất và ý nghĩa của nĩ.
- Nêu câu hỏi C4, hướng dẫn HS trả lời. - Đọc sgk phần 3 tìm hiểu hiệu suất máy. 1.Cơng a)Định nghĩa α cos Fs A= b)Cơng phát động và cơng cản : A >0. A<0. c)Đơn vị cơng 1jun = 1 niutơn x 1 mét 2.Cơng suất a)Định nghĩa P= At b)Đơn vị s J W 1 1 1 = c)Biểu thức khác của cơng suất
v F t s F t A P = = = 3.Hiệu suất A A H = ' 4.Bài tập vận dụng Hoạt động 3(....phút): Vận dụng, củng cố:
Hoạt động của HS Sự trợ giúp của GV
- Đọc và làm bài tập phần 4 sgk
- Trình bày đáp án
Trả lời câu hỏi trắc
- Yêu cầu hs đọc và làm bài tập sgk. - Nhận xét đáp án, trả lời
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời. F s P N ms F α +
nghiệm theo nội dung câu 1-4 sgk
- Làm việc cá nhân giải bài tập 4 sgk.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 (....phút): Hướng dẫn về nhà:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và BTVN
- Sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và BT về nhà - Y/ cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tên bài: BÀI TẬP
Tiết 48 Ngày soạn:
A/ Mục tiêu: