Hạch toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏn g:

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 45 - 49)

I V NỘ DUNG HẠCH TOÁN CH PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

a) Hạch toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏn g:

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm. Tùy theo mức độ hư hỏng và lợi ích kinh tế mà ta có 2 loại :

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được - Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Sản phẩm hỏng trong định mức là sản phẩm được xem là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này (giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa và chi phí sửa chữa sản

phẩm hỏng có thể sửa chữa được ) được coi là chi phí sản xuất chính phẩm. Còn sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân. Khoản thiệt hại liên quan tới số sản phẩm này được xử lý theo từng nguyên nhân gây thiệt hại.

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được

TK 152, 153 TK 142 TK821 334, 338, 241...

Chi phí sửa chữa sản phẩm Số thiệt hại được tính vào hỏng thực tế phát sinh chi phí bất thường

TK627

Số thiệt hại được tính vào

giá thành chính phẩm

TK 138, 152, 334, 111... Giá trị thu hồi, bồi thường

được xử lý

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được

TK154, 155, 157, 632 TK138 TK821 Giá trị sản phẩm hỏng Số thiệt hại tính vào không thể sửa chữa được chi phí bất thường

Thực tế phát sinh TK 627 Số thiệt hại tính vào

Giá thành chính phẩm

Giá trị phế liệu thu hồi Bồi thường được xử lý

c) Hạch toán các khoản thiệt hịa về ngừng sản xuất:

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai, địch hoạ, thiếu nguyên vật liệu...) thì các Doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí để duy trì hoạt động của Doanh nghiệp như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng... những khoản chi này gọi là những khoản thiệt hại về ngừng sản xuất.

Việc ngừng sản xuất này có thể nằm trong kế hoạch hay nằm ngoài kế hoạch của Doanh nghiệp. Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán theo dõi ở TK335 - chi phí phải trả. Trong trường hợp ngừng sản xuất bất thường không dự kiến được thì kế toán phải theo dõi riêng trên TK142- chi phí trả trước. Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi bồi thường (nếu có), còn lại là giá trị thiệt hại thực tế sẽ được xử lý theo quyết định tuỳ thuộc nguyên nhân gây thiệt hại.

Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất

TK334, 338, 152, 214, 111... TK 335 TK 627, 642 Chi phí thực tế ngừng sản xuất Tính trước chi phí về ngừng trong kế hoạch sản xuất theo kế hoạch TK 142 TK 138, 334 Chi phí thực tế phát sinh Giá trị bồi thường thu hồi

do ngừng sản xuất ngoài kế hoạch

TK821

7. Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm kinh doanh phụ :

Trong các Doanh nghiệp sản xuất, ngoài các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh chính còn tổ chức các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ nhằm cung cấp lao vụ cho sản phẩm chính, tận dụng năng lực sản xuất để sản xuất những sản phẩm phụ, tiết kiệm chi phí, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động.

Phương pháp hạch toán các khoản chi phí trên giống như đối với hoạt động sản xuất kinh doanh chính .Các TK 621, 622, 627 được mở theo dõi chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh phụ. Cuối kỳ sẽ được tập hợp vào TK 154 , chi tiết theo từng hoạt động để tính giá thành sản phẩm .

Tuỳ theo đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ mà áp dụng phương pháp tính giá thành thích hợp .Cụ thể :

• Trường hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lượng phục vụ không đáng kể :

Chi phí sản xuất được tập hợp riêng theo từng bộ phận. Giá thành sản phẩm của từng bộ phận được tính theo phương pháp trực tiếp:

Giá thành đơn vị Chi phí sản xuất + Chênh lệch giá trị sản phẩm Sản phẩm , = thực tế trong kỳ -- dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Lao vụ Số lượng sản phẩm lao vụ

• Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ : Có thể áp dụng các phương pháp sau

- Phương pháp đại số

- Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w