Dập thể tích

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 46 - 49)

III/ Các phương pháp gia công KL bằng áp lực

5/ Dập thể tích

a) Khái niệm: Là phương pháp rèn mà kim loại biến dạng trong lòng khuôn có hình dáng và kích thước nhất định (hình 44e)

→ năng suất cao, không cần t0 cao. Dễ cơ khí hoá, tự động hóa

b) Các phương pháp dập

- Phương của lực tác dụng vuông góc mặt phân khuôn (có rãnh ba-via) - Công suất lớn, tính dẻo kém

• Dập trong khuôn kín

→ Lực song song với mặt phân khuôn: + Không có ba-via

+ Tính dẻo cao + Công suất nhỏ

+ Chế tạo khó khăn, dễ vỡ, giá thành đắt hơn + Yêu cầu tính toán phôi khi dập cần chính xác hơn

6/ Dập tấm

a) Khái niệm: Là phương pháp biến dạng dẻo phôi KL ở dạng tấm (hình 44g)

b) Đặc điểm :

- Độ bền, độ bóng cao, độ chính xác cao, khả năng lắp lẫn cao - Khả năng cơ khí hoá, tự động hoá cao

- Năng suất cao

c) Các nguyên công

- Pha cắt: chia 1 tấm phôi lớn thành 1 tấm phôi nhỏ, vết cắt không khép kín.

+ Dao song song (hình 6a): mỗi lần cắt, cắt toàn bộ chiều dài → năng suất cao, vết cắt đẹp nhưng bất lợi là Lcắt < Ldao

+ Dao nghiêng (hình 6b): tăng vết cắt liên tiếp trên có thể cắt được chiều dài tuỳ ý, vết cắt xấu, năng suất thấp

+ Dao đĩa (hình 6c): là dao dạng đĩa được lắp trên trục quay ~ Nó vừa cắt, vừa kéo vật vào

~ Bố trí được nhiều cặp dao để cắt được nhiều mặt phẳng

- Dập cắt phôi: chu vi cắt là 1 đường khép kín, cắt bằng chày, cối → khi tiến hành dập cắt phôi phải bố trí để cắt được nhiều hình nhất

→ Lấy A bỏ B (dập lỗ) Lấy B bỏ A (dập cắt)

→ Hiệu suất: η = ∑ Fi 100%/F0 ( Fi - diện tích phôi i F0 - diện tích tấm phôi)

- Dập sâu : là nguyên công cấu tạo ra các sản phẩm dạng ống thông hay không thông phôi …

+ Dập sâu không làm mỏng thành

~ 1 phần vật liệu chưa được dập bị nhăn ~ Chiều dày phôi = chiều dày sản phẩm

~ Để chống hiện tượng nhăn phải dùng 1 vành chặn giữ phôi + Dập sâu làm mỏng thành S1 ≤ S0

- Uốn vành: thực hiện trên nhiều bộ chày, cối khác nhau

→ là nguyên công tạo ra mọi mặt phẳng vuông góc với trục ống - Tóp miệng : làm cho sản phẩm ống nhỏ lại

- Giãn phồng : làm thay đổi tiết diện 1 đoạn nào đó của ống chất lỏng

d) Ứng dụng: dùng trong ngành công nghiệp ôtô, hàng không, hàng hải, dụng cụ thiết bị điện, điện tử, công nghiệp thực phẩm, dân dụng, chi tiết che chắn, nắp đậy, vỏ, thùng chứa…

§10: Gia công kim loại bằng hàn & cắt

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w