Bu-lông thanh truyền: Tuy có kết cấu đơn giản nhưng bu-lông thanh truyền vai trò quan trọng để đảm bảo điều kiện làm việc làm việc của động cơ.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 30 - 32)

trọng để đảm bảo điều kiện làm việc làm việc của động cơ.

1/ Điều kiện làm việc:

- Bu-lông thanh truyền làm việc trong trạng thái ứng suất rất phức tạp: Chịu kéo, cắt … - Trong quá trình làm việc của động cơ, bu-lông thanh truyền làm có nhiệm vụ kết nối thanh truyền với bộ phận khác và truyền chuyển động cho thanh truyền.

2/ Yêu cầu cơ tính:

• Độ cứng : Bu-lông thanh truyền không yêu cầu độ cứng quá cao.

• Độ bền: Trong quá trình làm việc bu-lông thanh truyền phải chịu lực lớn, =>vì vậy cần giới hạn bền, giới hạn chảy cao.

• Độ dai va đập: bu-lông thanh truyền yêu cầu tương đối dẻo dai. Độ dai va đập khá quan trọng đối với chi tiết chịu tải trọng động do phải tăng tải trọng một cách đột ngột →

đảm bảo cho chi tiết khó bị phá hủy giòn.

• Bu-lông thanh truyền cần có khả năng chống uốn để phù hợp với điều kiện làm việc của bu-lông thanh truyền.

3/ Chọn một mác thép phù hợp để chế tạo bu-lông thanh truyền:

• Với chi tiết bu-lông thanh truyền, ta chọn mác thép hóa tốt C40 (0.40% C ) Ngoài ra ta cũng có thể chọn thép hóa tốt khác như C45…

Thành phần hóa học của thép hóa tốt C40:

% C = 0.40 % % Mn = 0.70 % % P < 0.04 % % S < 0.04 % 1 số chi tiết được làm từ thép hóa tốt C40:

5/ Các biện pháp xử lý nhiệt trước và sau gia công cơ khí

T- thời gian giữ nhiệt (thời gian ngưng ở nhiệt độ nung nóng) M- Tốc độ nguội (sau khi giữ nhiệt)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w