II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
8. GƯƠNG CẦU LếM
1 Nờu được cỏc đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lừm.
[NB]. Nờu được: Đặt một vật gần sỏt gương cầu lừm, nhỡn
vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn vật.
Lưu ý: Gương cầu lừm cú thể tạo ra ảnh ảo và ảnh thật. Nếu đặt vật trong khoảng từ đỉnh gương đến tiờu điểm thỡ gương tạo ra ảnh ảo. Nếu vật nằm ngoài tiờu điểm (xa gương) thỡ gương tạo ra ảnh thật cú thể hứng được trờn màn chắn, ta khụng nghiờn cứu ảnh thật, mà chỉ xột ảnh ảo và cũng khụng đưa ra khỏi niệm tiờu điểm, tiờu cự gương cho nờn phải núi một cỏch chung là: Khi để vật gần sỏt gương thỡ gương tạo ra ảnh ảo.
2 Nờu được ứng dụng chớnh của gương cầu lừm là cú thể biến đổi một chựm tia song song thành chựm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc cú thể biến đổi chựm tia tới phõn kỡ thành một chựm tia phản xạ song song.
[TH]. Nờu được:
- Tỏc dụng của gương cầu lừm:
+ Gương cầu lừm cú tỏc dụng biến đổi một chựm tia tới song song thành một chựm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
+ Gương cầu lừm cú tỏc dụng biến đổi một chựm tia tới phõn kỡ thớch hợp thành một chựm tia phản xạ song song. - Ứng dụng của gương cầu lừm: Dựng để tập trung ỏnh sỏng theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sỏng.
Vớ dụ: Gương cầu lừm được dựng làm pha đốn (ụtụ, xe mỏy,...), làm gương để tập trung ỏnh sỏng Mặt Trời vào nồi hơi (nồi nằm trong bếp mặt trời) của nhà mỏy điện Mặt Trời, làm gương trang điểm cho cỏc diễn viờn,...
B - ÂM HỌC
I - CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1. Nguồn õm
- Nhận biết được một số nguồn õm thường gặp. - Nờu được nguồn õm là một vật dao động.
Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn õm như trống, kẻng, ống sỏo, õm thoa.