ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

Một phần của tài liệu Chuẩn KTKN Vật lý THCS (Trang 35 - 37)

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy

định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đú là ảnh ảo, cú kớch thước bằng vật, khoảng cỏch từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.

[NB]. Nờu được:

- Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng khụng hứng được trờn màn chắn, gọi là ảnh ảo.

- Độ lớn ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

- Khoảng cỏch từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cỏch từ ảnh của điểm đú đến gương.

Lưu ý:

Ảnh là hỡnh của cỏc vật thu được, quan sỏt được qua: gương; kớnh; hệ thống gương, kớnh; mặt nước;... Cú hai loại ảnh là ảnh thật và ảnh ảo.

- Ảnh thật là ảnh cú thể hứng được trờn màn chắn.

- Ảnh ảo là ảnh khụng hứng được trờn màn chắn.

2 Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cỏch

[VD]. Vẽ được:

- Tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng bằng cỏch:

là vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.

+ Vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng.

+ Vận dụng tớnh chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. - Tia tới khi biết tia phản xạ đối với gương phẳng bằng cỏch:

+ Vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng.

+ Vận dụng tớnh chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 3 Dựng được ảnh của một vật

đặt trước gương phẳng

[VD].

- Vẽ được ảnh của điểm sỏng qua gương phẳng bằng một trong hai cỏch sau:

+ Vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng

+ Vận dụng tớnh chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. - Thực hành: đặt vật trước gương và quan sỏt ảnh của nú trong hai trường hợp:

+ Ảnh song song, cựng chiều với vật. + Ảnh cựng phương, ngược chiều với vật.

Từ đú, vẽ được ảnh của vật (dạng mũi tờn) qua gương phẳng

Cỏch dựng: Ảnh của vật sỏng (đoạn thẳng AB) là tập hợp ảnh của tất cả cỏc điểm sỏng trờn vật.

Để dựng ảnh của một vật sỏng (đoạn thẳng AB) qua gương phẳng, ta chỉ cần vẽ ảnh A’ của điểm sỏng A và ảnh B’của điểm sỏng B, sau đú nối A’ với B’ ta được ảnh A’B’của vật sỏng AB.

Chủ đề 3: GƯƠNG CẦU 7. GƯƠNG CẦU LỒI

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

[NB]. Nờu được: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là

ảnh ảo và nhỏ hơn vật. 2 Nờu được ứng dụng chớnh

của gương cầu lồi là tạo ra vựng nhỡn thấy rộng.

[VD].

- Bằng thực hành thớ nghiệm quan sỏt vựng nhỡn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi hoặc bằng hỡnh vẽ so

sỏnh vựng nhỡn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi cú cựng kớch thước, để nhận biết được: vựng nhỡn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vựng nhỡn thấy của gương phẳng cú cựng kớch thước.

- Nờu được ứng dụng của gương cầu lồi: do vựng nhỡn thấy của gương cầu lồi rộng, nờn người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sỏt đặt ở những đoạn đường quanh co mà mắt người khụng quan sỏt trực tiếp được và làm gương quan sỏt phớa sau của cỏc phương tiện giao thụng như: ụtụ, xe mỏy,...

Một phần của tài liệu Chuẩn KTKN Vật lý THCS (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w