II- Phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp trong Công ty Vật tư Nông Sản trong những năm tới.
71 trường mà hơ n nữa doanh nghiẹp còn có thể phát triển thành
doanh nghiệp kinh doanh vật tư hàng đầu trong ngành nông nghiẹp nước nhà.
2.2. N hững biện pháp mà Công ty vật tư Nông sản cần đạt được:
Trong những năm qua, do tích cực đổi mới công tcá quản lý của lãnh đạocông ty, do năng động tự học hỏi nâng cao trình đọ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ vật tư. Công tác đảm bảo vật tư cho sản xuất kinh doanh tại Cong ty Vật tư Nông sản Hà Nội đã đạt được những kết quả tốt đáp ứng được những nhu cầu sản xuất kinh doanh
Do đó:
-Cần tổ chức lập kế hoạch đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh của từng bộ phận phân xươngr , chi nhánh.
-Chủ động có kế hoạch để dự trữ cân đối mặt hàng, nguồn hàng loại vật tư đặc chủng khó mua khan hiếm trên thị trường và đảm bảo mức vật tư mmột cachs tối ưu nhất .
-Q uan hệ tôt với khách hàng, bạn hàng, với những nhà cung ứng, tổ chức cấp phát vật tư ttrong toàn doanh nghiệp
-Đ ảm bảo đồng bộ thông tin kịp thời cũng như phương tiện thiết bị dùng cho sản xuất.
-Cần tiết kiệm lực lượ ng lao động trong mua sắm vật tư thiết bị gó phần tăng nă ng suất lao động, cải tiến kỹ thuật, cải tiến cung cách quản lý đièu hành trong toàn doanh nghiệp.
-Tạo nguồn vât tư thiết bị tài chính cho phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp kịp thời đồng bộ.
-Chủ động trong khâu kha i thác có nhièu hình thức sáng tạo tổ chức, phân loại thiếtbị góp phần tăng năng súât tận dụng hết những điểm manhj sẵn có trong lĩnh vực mua sắm thiết bị vật tư phục vụ cho sản xuất đúng số lượng, chất lượng chủng
loại, thực hiện tốt cong tác chế độ báo cáo thống nhất theo chế độ kế toán hiện hành.
2.2.1-Tổ chức tốt bộ máy hoạt động trong công tác đảm bảo vật tư cho sản xuất kinh doanh:
Hiện nay bộ phận này của công ty hoạt động là tương đối có kết quả và hoàn thành được nhiệm vụ cuả công ty giao phó.
Tuy nhiên, để làm cho bộ phận này ngày càng hoàn thiện hơn, doanh nghiệp có thể xây dựng thêm về những quy định về nhận, phản hồi và xử lý thông tin cho toàn thể bộ máy.
Doanh nghiệp có thể cử chuyên gia hay cán bộ công nhân viên tham quan học hỏi về phương thức quản lý vật tư thiét bị tiên tiến tại các công ty trong và ngoài nước.
Xây dựng, sắp xếp, chọn lựa đội ngũ vật tư phù hợp trình độ ở từng đơn vị trên cơ sở lập các biểu theo dõi đánh giá.
Tổ chức lấy ý kiến của các cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp để ngày càng hoàn thiện tốt công tác này.
2.2.2- Quản lý chất lượng theo nguyên tắc đồng bộ 2.2.2.1- Quản lý về chất lượng và giá cả:
Trước khi ký kết mua bất cứ một loại vật tư nào, phải xem xét chất lượng quy cách có đạt yêu cầu hay không? sau đó xem xét đến giá cả. Chất lượng phải đạt tiêu chuẩn quy định của doanh nghiệp chưa nói đến tiêu chuẩ n nhà nước. Tiêu chuẩn của doanh nghiệp ở đây là phù hợp vớiđơn hàng và nhu cầu sản xuất trong doanh nghiệp. G iá cả phải căn cứ vào giá cả thị trường đồng thời phải thấp hơn hoặc cùng lắm là bằng với giá cả đơn hàng để đảm bảo có lãi. Phải nắm bắt được nguồn hàng và thông tin thị trường giá cả vật tư m ỗi loại khi thị trườ ng biến động. Bên cạnh đó, tiếp nhâ n những thông tin quảng cáo, chào hàng, các cộng tác viên, áp dụng biện pháp mua tận gốc không