II- Phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp trong Công ty Vật tư Nông Sản trong những năm tới.
73 thông qua các khâu trung gian nhằm tăng cường tạo ra lợ
thông qua các khâu trung gian nhằm tăng cường tạo ra lợi nhuận cao.
2.2.2.2- Quản lý số lượng và vốn thanh toán:
Sau khi quyết định mua một số loại vật tư nào đó, tiến hành ký kết hợp đồng xong. Công việc sẽ được giao cho người thu mua thực hiện, ngườ i cán bộ đó sẽ chịu trách nhiệm đến cuối cùng công việc, nếu hợp đồng quy định phải chuỷen tiền trớc khi nhận hàng ngườ i cán bộ tiếp liệu có trách nhiệm làm thủ tục nhận sẽc hoặc tiền mặt, chuyển tha nh toán cho đơn vị bán hàn, lấy hoá dơn đã thanh toán của kế toán trưởngvà thủ trương của bên bán ký kết. Sau đó tiến hành thuê phương tiện vận tải hoặc cử phương tiện của công ty tiếp nhận vật tư về công ty. N ếu là bạn hàng truyền thống thì họ thường cho bên mua nhận hàng trước trả tiền sau để giảm các khoản chi phí không cần thiết
-Từ công tác chỉ đạo ở cơ quan, từ các bộ phận, các khâu tư vấn thiết kế lập kế hoạch, bảo quản cung ứ ng vật tư, đảm bảo cung cấp nhanh chính xác đầy đủ và kịp thời các loại vật tư kỹ thuật có chấ t lượng cao.Thực hiện c hương trình tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, kiểm soát được quá trình chi phí nhằm giảm giá thành, tăng lợ i nhuận, tăng nộp ngân sách và cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.
-Thực hiện chương trình cải cách hành chính trong oanh nghiệp để nnâng cao hiệ u lực bộ công tac đáp ứng nhanh chóng yêu cầu sản xuất kinh doanh chuẩn bị tốt các bước phát triển tiếp theo đưa các mặt quản lý của công ty vào nề nếp ổn định chủ động sáng tạo.
- Liên tục bồi dưỡng năng lực công tác khoa học và công nghệ cho người lao động để tiến kịp với yêu cầu phát triển và nâng cao đời sống của người lao động phát huy năng lực của mình trong công tác sản xuất
- Thực hiện chương trình hoàn thiện và dổi mới công nghệ do công ty chỉ đạo, Công ty thực hiện bằng tất cả các nguồn ốn để huy động như vốn vay, vốn tổng công ty, vốn của các đơn vị. - Phát huy cơ sở nhà xưởng, các c hi nhánh và các trạm trên các vùng khác nhau, mở rộng sản xuất kinh doanh với mỗi biện pháp dáp ứng nhu cầu vốn, các biện pháp vay vốn ngân hàng và nước ngoài, huy động vốn cán bộ cong nhân viên để mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo và tăng doanh thu tích luỹ phát triển.
2.2.3 Công tác kế hoạch mua sắm vật tư thiết bị :
-K ế hoạch mua sắm vật tư thiếtbị là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất kinh doanh kỹ thuật tài chính của doanh nghiệp , việc xây dựng kế hoạch mua sắm kịp thời và chât lượng sẽ cho phép đảm bảo các yếu tố của sản xuất một cách có hiệu quả nhất. Việc lập kế hoạch mua sắm vật tư là môt quá trình phức tạp nhất là đối với một doanh nghiệp thương mại kinh doanh vì vậy công tác lập kế hoạch đảm bảo vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp cần phải:
-Y êu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong năm kế hoạch khả năng tiêu thụ sản phẩm nghiê n cưú trên thị trường các yếu tố sản xuất để xâm nhập thị trường và chiếm lĩnh thị trường, xác định thị trườngđáp ứng nhu cầu vật tư c ho doanh nghiệp về số lượng và chất lượng.
Xác định danh mục vật tư tiêu dùng trông năm kế hoạch xay dựng và chỉnh lý các loại định mức như định mức tiêu hao nguyên vật liệu điện, mức dự trữ vật tư, nhất là loại vật tư nhập khẩu mà trong nước không có như D AP, urea của một số nước: Liên X ô, Arap, Asia...
-Tính toán nhu cầu vật tư trong toàn bộ doanh nghiệp và các loại công việc, nhất là các loại vật tư mang tính chấ t đặc thù, đắt tiền. Đối với các loại vật tư chuyê n dùng với khối lượng ổn định qua các kỳ như: urea, Hà Bắc, Lân, và bao bì thì