Nháy đúp chuột vào biểu tợng Solar

Một phần của tài liệu Bai soan ky I (Trang 30 - 33)

System 3D Simulator trên nền màn hình + Mặt trời đỏ nằm ở trung tâm

+ Các hành tinh

+ Mặt trăng chuyển động quanh TĐ

1. Các lệnh điều khiển quan sát

- Nút ORBITS để hiện, ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.

- Nút View: vị trí quan sát của mình tự chuyển động,cho phép chọn vị trí quan

GV: Tổ chức cho Hs lên máy thực hiện theo yêu cầu của GV:

- Hiện, ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.

- Phóng to thu nhỏ khung nhìn - Thay đổi vận tốc chuyển động của hành tinh

- Nâng lên, hạ xuống vị trí quan sát hiện thời

- Dịch lên, xuống, trái, phải toàn bộ khung nhìn.

- Đặt vị trí mặc địch hệ thống.

- Xem thông tin chi tiết của các vì sao. HS: 4 em lên thực hiện trên máy, HS còn lại quan sát nhận xét.

GV: Kết luận

3. Củng cố ( 4 phút)

GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm.

Cho Hs thực hiện lại khởi động và điểu khiển các nút.

HS: Thực hiện.

sát.

- Nút Zoom: phóng to thu nhỏ khung nhìn

- Speed: thay đổi vận tốc chuyển động của hành tinh

-⇑ , ⇓ nâng lên, hạ xuống vị trí quan sát hiện thời

-⇑ , ⇓, ⇐, ⇒ dùng để dịch lên, xuống, trái, phải toàn bộ khung nhìn.

- Đặt vị trí mặc địch hệ thống. - Xem thông tin chi tiết của các vì sao

2. Thực hành

- B1: khởi động phần mềm

- B2: Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ MT, vị trí các sao - B3: Quan sát chuyển động của trái đất và mặt trăng

- B4: Quan sát hiện tợng nhật thực - B5: Quan sát hiện tợng nguyệt thực

4. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau ( 1 phút)

Học sinh: - Học lại cách khởi động, điểu khiển các nút để quan sát. Giáo viên: - Soạn bài, phòng thực hành, phần mềm Solar System.

Ngày dạy: / /2009. Tại lớp 6A2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 16 - Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (tiếp)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Biết cách khởi động và thoát khỏi phền mềm Mario. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện đợc việc khởi động và thoát phần mềm, biết sử dụng chuột điều khiển các nút lệnh.

3.Thái độ

- Học sinh có thái độ nghiêm túc thấy đợc lợi ích của phần mềm học tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Phòng thực hành, phần mềm Solar System.2. Học sinh: SGK, vở ghi, ĐDHT, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, ĐDHT, phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học

* ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: /

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1. Kiểm tra bài cũ ( không) 2.Bài mới

Thực hành (40 phút)

GV: Tổ chức chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm từ 6 -7 em.

GV: Cho học sinh nhận máy, bầu nhóm trởng. Nhóm trởng phân công các bạn thực hiện và ghi kết quả.

GV: Tổ chức HS thực hành

HS: Hoạt động thực hành theo nhóm

3.Củng cố (4 phút)

GV: Nhận xét lớp thực hành, rút kinh nghiệm. Tuyên dơng những em thực hành tốt. Đánh giá cho điểm.

HS: Rút kinh nghiệm

2. Thực hành

- B1: khởi động phần mềm

- B2: Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ MT, vị trí các sao - B3: Quan sát chuyển động của trái đất và mặt trăng

- B4: Quan sát hiện tợng nhật thực - B5: Quan sát hiện tợng nguyệt thực

4. Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau ( 1 phút)

Học sinh: - Học lại cách khởi động, đăng nhập, luyện tập thêm ở nhà. Giáo viên: - Soạn bài, phòng học chung, phần mềm Solar System. Ngày dạy: / /2009. Tại lớp 6A1

Ngày dạy: / /2009. Tại lớp 6A2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 17 - Bài tập I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Học sinh đợc nhớ lại một số thiết bị máy tính; Nhớ lại các bớc sử dụng một số phần mềm để luyện gõ phím nhanh; nhớ lại cách thức quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời bằng phần mềm Solar System 3D Simulator.

2. Kĩ năng:

+ Học sinh phân biệt đợc một số các thiết bị của một máy tính. + Sử dụng thành thạo các phần mềm gõ phím nhanh đã học.

+ Sử dụng thành thạo phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát Hệ mặt trời.

3.Thái độ

- Học sinh có thái độ nghiêm túc thấy đợc lợi ích của phần mềm học tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Phiếu học tập.2. Học sinh: SGK, vở ghi, ĐDHT, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, ĐDHT, phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học

* ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: /

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Kiểm tra bài cũ ( 0 phút) 2.Bài mới

Hoạt động 1 ( 20 phút)

GV: Cho học sinh trả lời các câu hỏi SGK

Cách biểu diễn thông tin trong máy tính. Vì sao thông tin trong máy tính đ- ợc biểu diễn thành dãy bít.

HS: Trả lời.

? Em hãy kể các khả năng của máy tính. Máy tính giúp chúng ta trong những công việc gì. Đâu là hạn chế của máy tính.

HS: Trả lời. Nhận xét bổ sung

GV: Đa câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập 1

HS trả lời.

Hoạt động 2 (20 phút)

GV: Em đã đợc học phần mềm nào để luyện tập với chuột?

GV: Nêu các thao tác: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút

I. Máy tính.

- Thông tin biểu diễn trong máy tính dới dạng bít vì sự đơn giản trong thiết kế. - Cấu tạo máy tính:

Gồm 3 bộ phận (khối chức năng): + Thiết bị vào/ra

+ Bộ nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Một phần của tài liệu Bai soan ky I (Trang 30 - 33)