Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm có

Một phần của tài liệu Bai soan ky I (Trang 34 - 39)

II. Một số phần mềm học tập

4.Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm có

Neumann gồm có

A. Bộ nhớ; Bàn phím; Màn hình;

B. Bộ xử lí trung tâm; Thiết bị vào/ra; Bộ nhớ;

C. Bộ xử lí trung tâm; Bàn phím và chuột; Máy in và màn hình; D. Bộ xử lí trung tâm và bộ nhớ; Thiết bị vào; Thiết bị ra;

Đáp án: 1-A; 2-C; 3-C; 4-D

Ngày dạy: / /2009. Tại lớp 6A2

Tiết 18 - kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu

- Biết đợc thông tin tồn tại dới các dạng khác nhau

- Biết đợc con ngời sử dụng thông tin theo những mục đích khác nhau. - Biết đợc máy tính là công cụ để xử lý thông tin.

- Biết các thành phần của máy tính điện tử. - Lợi ích của máy tính điện tử.

II.Mức độ

Nhận biết: Nhận biết các dạng thông tin Thông hiểu:

Vận dụng:

III. Ma trận

Mức độ

Chủ đề TNKQ TNTLNhận biết TNKQ TNTLThông hiểu TNKQ TNTLVận dung Tổng

Họ và tên: ………

Lớp 6A.. Kiểm tra 1 tiết

Môn Tin học 6 Thời gian 45 phút

(Không kể thời gian giao đề)

Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I - Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn chỉ một phơng án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 16 Câu 1 (0,25 điểm) Thông tin có thể giúp con ngời:

A. Nắm đợc quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn. B. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.

C. Biết đợc các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới. D. Tất cả các phơng án trên.

Câu 2 (0,25 điểm) Nghe bản tin dự báo thời tiết “ Ngày mai có thể có ma” em sẽ xử

lý thông tin và quyết định:

A. Đi học mang theo áo ma

B. Không mặc đồng phục trờng vì sợ bẩn. C. Cho phép mình đi học muộn

D. Không cần để ý thông tin đó.

Câu 3 (0,25 điểm) Thông tin mà máy tính có thể xử lý có mấy dạng cơ bản:

A. 2 dạng B. 3 dạng C. 4 dạng D. 2 dạng

Câu 4 (0,25 điểm) Mẹ mua cho em một quyển truyện tranh Doremon. Quyển truyện

đó có thông tin ở những dạng nào:

A. Văn bản, âm thanh B. Văn bản, hình ảnh

D.Hình ảnh và âm thanh C. Tất cả các dạng thông tin

Câu 5 (0,25 điểm) Thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit:

A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch;

B. Vì chỉ cần dùng 2 kí hiệu 0 và 1, ta có thể biểu diễn đợc mọi thông tin trong máy tính;

C. Vì máy tính không hiểu đợc ngôn ngữ tự nhiên. D. Tất cả các lí do trên đều đúng.

Câu 6 (0,25 điểm) Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào:

A. Nhiều hình ảnh đẹp và bài hát hay B. Hình dáng và màu sắc máy. C. Khả năng và sự hiểu biết của con ngời; D. Giá thành ngày càng rẻ.

Câu 7 (0,25 điểm) Máy tính không dùng để:

A. Lu giữ các văn bản B. Ghi lại các bài hát hay C. Lu lại mùi vị thức ăn D. Lu nhớ các hình ảnh đẹp

A. Khả năng lu trữ còn hạn chế B. Cha nói đợc nh con ngời

C. Không có khả năng t duy nh con ngời D. Kết nối Internet còn chậm

Câu 9 (0,25 điểm) Bộ phận nào dới đây đợc gọi là “bộ não” của máy tính:

A. Bộ xử lí trung tâm B. Bộ nhớ trong máy tính C. Phần mềm soạn thảo văn bản D. Thiết bị vào dữ liệu

Câu 10 (0,25 điểm) Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào d-

ới đây sẽ bị xoá:

A. ROM B. USB C. RAM D. Đĩa cứng

Câu 11 (0,25 điểm) Trong các đơn vị đo dung lợng nhớ dới đây, đơn vị nào lớn

nhất:

A. Byte B. Megabyte C. Gigabyte D. Kilobyte

Câu 12 (0,25 điểm) Sự khác biết giữa phần mềm và phần cứng của máy tính là:

A.Em có thể tiếp xúc với phần cứng, nhng không tiếp xúc đợc với phần mềm mà chỉ thấy kết quả hoạt động của chúng.

B. Phần cứng đợc làm bằng kim loại, còn phần mềm đợc làm từ chất dẻo. C.Phần cứng luôn luôn tồn tại, còn phần mềm chỉ tạm thời.

D.Phần cứng hoạt động ổn định, còn phần hoạt động không tin cậy.

Câu 13 (0,25 điểm) Chơng trình máy tính là:

A.Thời gian biểu cho các bộ phận của máy tính

B.Tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.

C.Những gì lu giữ trong bộ nhớ. D.Tất cả đều sai.

Câu 14 (0,25 điểm) Trình tự của quá trình 3 bớc là:

A. Nhập -> Xuất -> Xử lý B. Nhập -> Xử lý -> Xuất

C. Xuất ->Nhập -> Xử lý D. Xử ly -> Xuất -> Nhập

Câu 15 (0,25 điểm) Để luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills gồm

mấy mức:

A. 2 mức B. 3 mức C. 4 mức D. 5 mức

Câu 16 (0,25 điểm) Luyện gõ 10 ngón sẽ giúp:

A. Tác phong làm việc chuyên nghiệp B. Gõ chính xác C. Tốc độ gõ chữ nhanh D. Tất cả 3 ý trên.

Phần II – Trắc nghiệm tự luận ( 6 điểm)

Câu 17 (3 điểm) Em hãy trình bày cấu trúc máy tính của máy tính điện tử?

Câu 18 (3 điểm) Máy tính có những khả năng gì? Máy tính đã giúp cho em trong

những công việc cụ thể nào?

Đáp án và thang điểm

Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A B B D C C B A C C A B B D D Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 6 điểm) Câu 17 ( 3 điểm)

Trình bày cấu trúc chung của máy tính điện tử:

- Gồm 3 bộ phận (khối chức năng): + Thiết bị vào/ra

+ Bộ nhớ

+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)

* Bộ xử lí trung tâm (CPU)

- Là não bộ của máy tính

- CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình.

* Bộ nhớ:

- Là nơi lu trữ các c.trình và dữ liệu. - Bộ nhớ gồm 2 loại:

+ Bộ nhớ trong: Để lu trữ dữ liệu và chơng trình trong quá trình MT làm việc. Bộ nhớ trong gồm ROM và RAM

+ Bộ nhớ ngoài: Dùng để lu trữ lâu dài dữ liệu và chơng trình, gồm đĩa cứng, mềm, đĩa CD/DVD, USB… thông tin không bị mất khi mất điện

* Thiết bị vào/ra (I/O)

* Thiết bị vào: cung cấp dữ liệu: Bàn phím (Keyboard), Chuột (Mouse), Máy quét ảnh (Scanner), Webcam…

* Thiết bị ra: Màn hình (Monitor), Máy in (Printer), Máy chiếu (Projector) .…

Câu 18 ( 3 điểm)

* Khả năng của máy tính

- Khả năng tính toán nhanh

- Tính toán với tốc độ chính xác cao. - Khả năng lu trữ lớn.

- Khả năng làm việc không mệt mỏi.

* Máy tính giúp em: Học gõ 10 ngón, học tập toán, soạn thảo văn bản, vẽ, tìm

Ngày dạy: / /2009. Tại lớp 6A1 Ngày dạy: / /2009. Tại lớp 6A2

Chơng iiI: hệ điều hành

Tiết 19 - Bài 9: vì sao cần có hệ điều hành I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

HS tìm hiểu các quan sát trong đời sống, từ đó rút ra sự quan trọng và cần thiết của các phơng tiện điều khiển.

Một phần của tài liệu Bai soan ky I (Trang 34 - 39)