Ảnh hưởng của các chất thải nguy hại phịng thí nghiệm lên sức khoẻ

Một phần của tài liệu Luận văn Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh – trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh (Trang 52 - 55)

29 Xác định dung lượng Cation trao đổi trong đất

4.3 Ảnh hưởng của các chất thải nguy hại phịng thí nghiệm lên sức khoẻ

- Các yếu tố quyết định mức độ độc hại của hố chất chủ yếu do cấu trúc hố học,

trạng thái vật lý. Tính độc hại thể hiện qua độc tính, tính chất hố lý, phương cách

tiếp xúc và tính mẫn cảm của người tiếp xúc.

Phương cách xâm nhập của các chất độc hại đến mơi trướng sinh thái :

 Phán tán các chất độc hại theo mơi trường khơng khí làm ảnh hưởng đến

khả năng quang hợp của thực vật làm khơ héo, cháy lá… Ngồi ra, cịn một số oxit acid phát tán vào mơi trường sẽ thực hiện các phản ứng thứ

cấp tạo ra mưa acid.

 Lan truyền các chất độc hại vào mơi trường nước làm giảm khả năng hấp

thụ và phát triển của thực vật. Gây ảnh hưởng đến đời sống các loài thuỷ

sinh, hạn chế sự phát triển thậm chí làm tuyệt chủng các loài dẫn đến mất đa dạng sinh học.

 Thấm và lan truyền trong đất làm cản trở quá trình hấp thu và trao đổi

chất.

- Thơng thường khi hố chất thấm vào cơ thể tham gia các phản ứng sinh hố hay

quá trình biến đổi sinh học : oxy hĩa, khử oxy, thủy phân, liên hợp. Quá trình này cĩ thể xảy ra ở nhiều bộ phận và mơ, tuỳ thuộc vào tính chất hố, lý, sinh mà một số

hố chất sẽ đươc( đào thải ra ngoài qua ruột ( chủ yếu là kim loại nặng ), qua mật, qua hơi thở hoặc qua da và sữa mẹ.

- Các hố chất cĩ tính điện ly như chì, bari, thuỷ ngân, tập trung trong xương; bạc,

vàng ở trong da hoặc lắng đọng trong gan, thận dưới dạng phức chất.

- Các chất khơng điện ly như dung mơi hữu cơ dễ tan trong mỡ tập trung trong các

tổ chức giàu mỡ như hệ thần kinh.

- Các chất khơng điện ly và khơng hịa tan trong các chất béo khả năng thấm vào các tổ chức cơ thể kém hơn và phụ thuộc vào kích thước phân tử của độc tố.

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 53

- Các tác động của hố chất lên cơ thể sinh vật. Cĩ thể phân loại thành các nhĩm :

4.3.1 Kích thích gây khĩ chịu

Kích thích với da làm khơ da, xù xì, nổi mẩn ngứa. Cĩ rất nhiều hố chất gây viêm da

Kích thích với mắt gây khĩ chịu và cĩ thể bị tổn thương lâu dài. Các chất gây kích thích đối với mắt như : hơi acid, kiềm, dung mơi.

Kích thích đối với đường hơ hấp : các chất hịa tan như : NH3, HCOOH, H2SO3, SO2, SO3,…gây cảm giác bỏng rát do hơ hấp vì sự ẩm ứơt của mũi, họng. Tiếp xúc lâu dài cĩ thể gây viêm phế quản, mơ phổi. Các hĩa chất ít tan trong nước sẽ xâm nhập vào

vùng trao đổi khí gây phù phổi trong thời gian ngắn sau khi tiếp xúc. Các hĩa chất này thường là NO2, O3, phosphogen,…

4.3.2 Gây dị ứng

Các chất epoxy, thuốc nhuộm azo, H2CrO4 (CrO3), thường gây dị ứng khi tiếp xúc

với da.

Đường hơ hấp nhạy cảm là căn nguyên bệnh hen suyễn. Các hố chất gây tác hại này

thường là : toluendisocvanat ( TDI ), formaldehyd…

4.3.3 Gây ngạt

Ngạt thở đơn thuần : các chất gây ngạt thở đơn thuần thường ở dạng khí như : CH4, CO2, C2H6…khi lượng này tăng lên sẽ làm giảm tỷ lệ oxy trong khơng khí và gây ngạt thở.

Gây ngạt thở hĩa học : chất gây ngạt thở hĩa học thường ngăn cản máu vận chuyển

oxy tới các tổ chức của cơ thể như CO ( tạo carboxyhemoglonin ) hoặc cản trở khẳ năng tiếp nhận oxy của tế bào ngay cả khi giàu oxy như HCN, H2S.

4.3.4 Tác động lên hệ thần kinh, gây mê, gây tê

Khi tếp xúc ở nồng độ cao với ethanol, propanol,, axeton, methylEthylKeton (MEK),

acetylen hydrocarbon, etyl,, iso propil ete,… cĩ thể làm suy yếu hệ thần kinh trung ương gây ngất thậm chí tử vong. Khi tiếp xúc ở nồng độ thấp, lâu dài cĩ thể gây

nghiện như rượu.

4.3.5 Tác động đến cơ quan chức năng của cơ thể

- Gan : là cơ quan chức năng làm sạch chất độc cĩ trong máu bằng cách biến chúng

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 54

ngồi qua nước tiểu, mồ hơi…Các dung mơi acol, CCl4, Cloroform, trichloethylen

đều cĩ thể gây tổn thương cho gan, dẫn đến viêm gan, vàng da, vàng mắt..

- Thận : là một phần của hệ tiết niệu với chức năng bài tiết các cặn bã do cơ thể

sinh ra duy trì sự cân bằng của nước và muối, kiểm sốt và duy trì nồng độ acid trong

máu. Các chất cản trở thận đào thải chất độc bao gồm ethylenglicol, CS2, CCl4. Các chất khác làm hỏng dần chức năng của thận như Cd, Pb, nhựa thơng ( chlorophal),

ethanol, toluen, xylen…

- Hệ thần kinh : cĩ thể bị tổn thương lâu dài do các chất như :

 Dung mơi dẫn đến triệu chứng mệt mỏi, nhức đầu, khĩ ngủ, suy kiệt và suy tri giác..

 Hexan, mangan, chì làm tổn thương hệ thần kinh ngoại vi mà hậu quả là liệt rũ cổ tay.

 Các chất phospho hữu cơ parathion làm suy hệ thần kinh, CS2 làm rối loạn

tâm thần.

 Xianua, đặc biệt là acid xianhydric ( HCN ) gây ngộ độc hệ thần kinh trung ương. Khi hít phải hơi HCN nồng độ cao cĩ thể gây tử vong.

 Hệ sinh dục : một số hĩa chất cĩ thể gây tác động đến hệ sinh dục làm mất

khả năng sinh đẻ ở nam giới và sẩy thai ở thai phụ. Các chất như :

ethylenbromua, CS2, chloren, benzen, chì, dung mơi hữu cơ, PAH, làm

giảm khả năng sinh sản ở nam giới.

4.3.6 Ung thư

Khi tiếp xúc lâu dài với một số hĩa chất cĩ thể tạo sự phát triển khơng kiểm sốt của

một số tế bào, dẫn đến khối ung thư. Những khối u này cĩ thể xuất hiện sau khi tiếp

xúc với hĩa chất ( 4 - 40 năm). Các chất như As, amiang, crom, nikel, bis-chlometyl ete ( BCME),… cĩ thể gây ung thư phổi. Bụi nikel, crom,hơi isopropyl cĩ thể gây ung thư mũi, xoang. Tiếp xúc với benzidine, 2-naphtylamin, bụi da ( cĩ chứa

crom, nikel..) cĩ thể gây ung thư bàng quang. Tiếp xúc nhiều với vinyl chlorua cĩ thể gây ung thư gan. Ung thư tuỷ xương và ung thư máu là do tiếp xúc nhiều với benzen.

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 55

Dị tật bẩm sinh cĩ thể là hậu quả của việc tiếp xúc với các hĩa chất gây cản trở quá

trình phát triển bình thường của bào thai. Sự cĩ mặt của Hg, khí gây mê, các dung mơi hữu cơ cĩ thể cản trở sự phân chia tế bào gây biến dạng bào thai.

4.3.8 Tác động đến mơi trường nước

Nước thải từ các phịng thí nghiệm thường chứa các hĩa chất độc hại với nồng độ cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn quy định. Các hĩa chất độc hại khu vực này thường

là các kim loại nặng ( Cd, Ni, Cr, Cu, Zn, Hg, Pb,…), các chất cĩ tính acid hay kiềm

( H2SO4, HCl, HNO3, CH3COOH, NaOH, Na2CO3,…), các chất khĩ phân hủy (

thuốc thử hữu cơ ) và các hợp chất dung mơi hữu cơ nhĩm dung mơi ( toluen, xylen, MEK, CHCl3,…). Các hợp chất này đều gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước, tác động mạnh lên các lồi thủy sinh, các sinh vật sống trong nước

cũng như tồn hệ sinh thái.

Một phần của tài liệu Luận văn Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh – trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)