29 Xác định dung lượng Cation trao đổi trong đất
4.2.3 Dụng cụ thuỷ tinh – nhựa thả
4.2.3.1 Định nghĩa
Dụng cụ thuỷ tinh, nhựa thải bao gồm :
Các dụng cụ thuỷ tinh bị vỡ, mẻ như : bình tam giác, berche, bình đong,…
Các pipet, các ống nghiệm, cuvec bị bể, nứt, vỡ,…
4.2.3.2 Thu gom
Tất cả các dụng cụ thuỷ tinh khi được thải bỏ cĩ dính hoá chất đều được xem là chất
thải nguy hại phải được thu gom cẩn thận và được chứa trong những thùng chứa an tồn trước khi vận chuyển.
Khơng được chứa các dụng cụ thải này trong các bao nylon sử dụng để thu gom chất
thải rắn thơng thường.
a) Dụng cụ thủy tinh – nhựa thải cĩ dính các tác nhân sinh học nguy hại :
Tất cả các dụng cụ thải cĩ dính các tác nhân sinh học nguy hại trước khi thải bỏ phải
khử trùng, diệt khuẩn.
Sau khi hấp khử trùng cĩ thể để gần các chất thải sinh hoạt chờ vận chuyển
b) Dụng cụ thủy tinh thải cĩ dính hố chất :
Các dụng cụ trong quá trình làm thí nghiệm nếu bị vỡ phải được thu gom trong
những thùng chứa an toàn và tách riêng với các dụng cụ khơng dính hố chất
Khơng được di chuyển các bao chứa dụng cụ thải được xem là chất thải nguy hại nếu chưa được chứa trong các thùng chứa an toàn.
Tách riêng các dụng cụ thải khơng dính hố chất hoặc các tác nhân sinh học để thu gom riêng biệt.
4.2.3.3 Dán nhãn
Các thùng chứa các dụng cụ thải phải an toàn và khơng bị thủng. Cần ghi các thơng tin cần thiết để nhận biết chất thải chứa các tác nhân sinh học nguy hại và hố chất để
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 49
4.2.3.4 Lưu giữ – thải bỏ
Để lưu giữ tạm thời các chất thải cĩ chứa các tác nhân sinh học nguy hại phải được
khử trùng diệt khuẩn, các chất thải cĩ dính hĩa chất phải được thu gom và đĩng gĩi an tồn khơng để rị rỉ và phát sinh các hợp chất phụ.