Tuy nhiên, ngồi các nguồn thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, thì một lượng lớn CTNH phát sinh từ hộ gia đình, các phịng thí nghiệm và các trung tâm nghiên cứu trực thuộc các trường đại học hay ngồi các trường đại học đều chưa được kiểm sốt và thống kê.
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 32 2.2.1. Năng lực quản lý 2.2.1. Năng lực quản lý
Hiện nay, Sở Tài nguyên và Mơi trường TP.HCM là cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, tham mưu và giúp Ủy Ban Nhân Dân thành phố thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, mơi trường, chất thải rắn, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.2. Cơng cụ pháp lý hiện hành
2.2.2.1 Các văn bản pháp lý cĩ liên quan :
Tp. Hồ Chí Minh đã xây dựng được một khung pháp lý phù hợp đối với các
hoạt động bảo vệ mơi trường nĩi chung và quản lý chất thải rắn – chất thải nguy hại nĩi riêng như :
- Luật Bảo vệ Mơi trường được Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005
và cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006.
- Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi
hành Luật Bảo vệ Mơi trường.
- Nghị quyết 41-NQ/TW ngay 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trường
trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
- Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2005 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của
Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
- Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020 với những mục tiêu cụ thể là tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đạt 90%, xử
lý và tiêu huỷ 60% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế. Cơ quan chủ trì và triển
khai thực hiện là Bộ Tài nguyên và Mơi trường.
Bên cạnh đĩ cĩ các hướng dẫn về quản lý và xử lý chất thải rắn cịn cĩ các cơng cụ
hữu hiệu trong quản lý chất thải rắn, các văn bản quy phạm pháp luật về chất thải rắn
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 33
- Chỉ thị số 199/TTg ngày 3 tháng 4 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ về
những biện pháp cấp bách trong cơng tác quản lý CTR ở các đơ thị và KCN;
- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 1999 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020;
- Thơng tư 12/2006/TT-BTNMT được ban hành ngày 26/12/2006
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành ngày 26/12/2006
- Quyết định số 22//2006/QĐ-BTNMT ban hành ngày 26/12/2006
2.2.2.2 Các tiêu chuẩn Việt Nam về chất thải nguy hại
Ngồi ra cĩ các văn bản hướng dẫn khác cùng với hệ thống văn bản pháp lý tạo
thành hành lang pháp lý thuận lợi cho cơng tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam như
hệ thống các tiêu chuẩn Chất thải rắn (CTR) ở nước ta mới được tiến hành trong khoảng năm năm gần đây và ban hành được 2 tiêu chuẩn Việt Nam bao gồm:
TVCN 6706 : 2000 : Chất thải nguy hại - phân loại.
TCVN 6707 : 2000 : Chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo, phịng ngừa.
2.2.3. Thực trạng quản lý
Hiện nay, tính đến cuối năm 2006 trên tồn thành phố cĩ 310 chủ đang ký
nguồn thải chất thải nguy hại, hơn 23 đơn vị thu gom vận chuyển, xử lý chất thải
nguy hại. ( PHỤ LỤC DANH SÁCH )
BẢNG 8 : Số hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải và cấp phép thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại
STT Đơn vị
Số lượng
Cấp mới Gia hạn Hết hạn
1 Sổ chủ nguồn thải 100 4
SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 34
chuyển, lưu giữ