Hĩa chất thả

Một phần của tài liệu Luận văn Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh – trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh (Trang 43 - 45)

29 Xác định dung lượng Cation trao đổi trong đất

4.2.1 Hĩa chất thả

4.2.1.1 Định nghĩa

Hĩa chất thải nguy hại là hĩa chất thải cĩ mẫu đại diện chứa 7 đặc tính nguy hại theo

quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ( dễ cháy, dễ nổ, ăn mịn, độc sinh thái,.... ) hoặc

nằm trong danh mục chất thải nguy hại.

Chất thải hố chất trong phịng thí nghiệm bao gồm những dạng chất thải sau :

 Dung mơi dễ cháy ( acetone , alcohol, caetonitrile…);

 Chất độc hại ( kim loại nặng, thuốc trừ sâu…);

 Chất ăn mịn ( hydrochloric acid, KOH dạng viên….);

 Các chất hoạt tính như : cyanides, sulphides, chất oxi hố, chất dễ nổ, các chất

khơng ổn định, và cả những chất háo nước ;

 Các chất độc hại như : chất gây biến đổi gen, chất sinh ung thư, chất gây độc

mãn tính và cấp tính ( chloruaform, ethidium bromide,…);

 Polychlorinated biphenyl ( nồng độ > 50ppm);

 Bình khí nén;

4.2.1.2 Thu gom

Chất thải hĩa chất phải phải được thu gom trong những vật chứa tương thích với hĩa

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 44

Thiết bị chứa phải thõa mãn các yêu cầu sau :

 Tương thích với hĩa chất chứa bên trong

 Cứng, chắc và khơng bị rị rỉ

 Kích thước phù hợp

 Được đĩng lại suốt quá trình chứa, trừ trường hợp thêm chất thải vào.

Đối với hĩa chất cần tuân thủ một số nguyên tác trước khi thải bỏ :

 Khơng được trộn lẫn các chất khơng tương thích với nhau.

 Chất thải được chứa trong vật chứa phải tương thích với hố chất thải.

Ví dụ : acid HCl khơng được chứa trong vật chứa bằng thuỷ tinh, hố chất ăn mịn khơng chứa trong vật chứa bằng kim loại..

 Những thùng đựng dung mơi an toàn nên được sử dụng để thu gom và lưu trữ

tạm thời một thể tích lớn các dung mơi hữu cơ dễ cháy (10-20 lit)

 Thu gom các chất thuộc nhĩm halogen riêng biệt.

 Khơng thu gom hố chất thải vào các bao chứa chất thải sinh học nguy hại.

Đối với những chất thải khơng rõ thành phần và tính chất khơng được trộn lẫn với

chất thải khác tránh trường hợp hình thành các sản phẩm phụ khơng mong muốn

gây cháy nổ.

4.2.1.3 Dán nhãn :

Hố chất thải được dán nhãn theo những yêu cầu sau :

 Dán nhãn hố chất thải trực tiếp lên vật lưu trữ.

 Tất cả các thơng tin được yêu cầu trên nhãn dán hố chất thải cần phải rõ ràng, tên tổng quát của chất thải phải được liệt kê, khơng viết tắt, khơng ký hiệu hoặc sử dụng tên thương mại.

4.2.1.4 Lưu trữ :

Hĩa chất thải phải được lưu trữ ở một nơi tách biệt và cĩ khoảng cách an toàn. Những yêu cầu để lưu trữ hố chất thải bao gồm những yêu cầu sau :

 Hố chất thải nên được lưu giữ trong một khu vực riêng biệt và chỉ nên lưu giữ

tạm thời trong khu vực phịng thí nghiệm và dưới tầm kiểm sốt của người quản

lý.

 Tất cả những yêu cầu phịng ngừa cho việc xử lý và thải bỏ sẽ được cung cấp cho người quản lý phịng thí nghiệm.

SVTH : TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG – MSSV 03DHMT149 45

 Hố chất thải nên được tách riêng theo tính tương thích theo nhĩm như acids,

bases, chất dễ cháy, chất oxy hố và chất háo nước và khơng nên sắp đặt theo

thứ tự ABC…

 Thay thế các thùng chứa củ, một vài hố chất rất nhạy cảm và cĩ thể phát thải

ra sản phẩm phụ khi lưu giữ hoặc sinh ra hợp chất peroxide hữu cơ dễ nổ.

Tương thích hố chất :

Khi thải bỏ hố chất thải, người quản lý phịng thí nghiệm phải chắc chắn rằng

các hố chất khơng tương thích khơng được lưu trữ cùng một vật chứa. Vật chứa

chất thải nên được lưu trữ theo khả năng phản ứng của hố chất tương thích :

 Hợp chất acid hoạt tính ( cyanide, sulphide…) phĩng thích các sản phẩm khí khi acid hố khơng nên để lẫn để lẫn với acid vơ cơ ( sulphuric va hydrochloric

acid )

 Các acid hữu cơ ( acid lactic..) nên được tách riêng với acid vơ cơ. Thơng thường, các acid vơ cơ này là các tác nhân oxy hố trong khi các acid hữu cơ cĩ

thể gây cháy

 Các chất háo nước ( sodium ) nên cách xa nguồn nước.

 Các chất oxy hĩa ( bất kỳ hợp chất vơ cơ nào đều cĩ thể bắt lửa như hydrogen

peroxide, chì nitrat ), khơng bao giờ để lẫn lộn với các chất hữu cơ ( pyridine, aniline, amine, dung mơi dễ cháy như toluoen, acetone ) hoặc các tác nhân biến

dễ biến đổi ( các hĩa chất háo nước như sodium )

 Acid perchloric mặc dù là acid vơ cơ, nhưng là một tác nhân oxy hố và cĩ thể được xem như là chất oxy hố mạnh theo nồng độ của nĩ.

Một phần của tài liệu Luận văn Khảo sát hiện trạng phòng thí nghiệm tại một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh – trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)