- Chưa đạt: Thực hiện được tương đối đúng kĩ thuật xuất phát thấp và kĩ
2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền
28-30 phút 25 phút 1 – 3 lần 1 – 3 lần 1 – 3 lần 1 – 3 lần 5 phút
hoặc chơi trò chơi (Do GV chọn)
3. Củng cố:
+ Nhảy cao.
5 phút
- GV gọi 2 – 3 HS lên thực hiện phần nhảy cao. GV và HS góp ý, nhận xét, góp ý.
C / Phần kết thúc.
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở. + Nhận xét, đánh giá buổi học. + Giao bài tập về nhà. + Xuống lớp. 5 phút 2x8 nhịp LT GV
- GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.
Ngày soạn : 27/11/2006 Tuần : 14 (K.9) Ngày giảng : 28/11/2006 Tiết : 27
Tên bài : NHẢY CAO – CHẠY BỀN.
I. Mục tiêu.
- Nhằm rèn luyện cho HS tư thế đúng, tác phong khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, kỉ luật và tinh thần tập thể, góp phần hình thành nhân cách .
- Tiếp tục củng cố cho HS một số hiểu biết về kiến thức, kĩ năng nhảy cao và luật để rèn luyện thể lực chung, sức mạnh chân, nâng cao thành tích.
- Tiếp tục nâng cao một số hiểu biết và rèn luyện kĩ thuật để phát triển sức bền. - Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác và tích cực tập luyện .
II. Địa điểm, thiết bị dạy học.
- Địa điểm: Sân trường THCS Bình An -Thiết bị: Còi, nệm, xà nhảy cao.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung Định lượng Phương pháp-tổ chức A / Phần mở đầu.
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy.
2. Khởi động:
- Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, các nhóm cơ. 8-10 phút 1 phút 2 phút 5 phút 2x8 nhịp - Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV. GV LT - Đội hình dàn hàng khởi động (GV) B / Phần cơ bản. 1. Nhảy cao:
Ôn: + Kĩ thuật chạy đà.
+ Kĩ thuật giậm nhảy – đá lăng: Bước cuối cùng tiếp đất bằng gót rồi lăn nhanh qua mũi bàn chân
+ Kĩ thuật qua xà (kiểu bước qua) + Luyện tập chạy đà – giậm nhảy – đá
lăng – qua xà.
+ Học : kĩ thuật tiếp đất:
Khi tiếp đất (nệm) chân lăng tiếp nệm tiếp đến là chân giẫm
28-30 phút 20 phút 1 – 3 lần 1 – 3 lần 1 – 3 lần 1 – 3 lần
2. Chạy bền: Luyện tập chạy bềnhoặc chơi trò chơi (Do GV chọn) hoặc chơi trò chơi (Do GV chọn)
3. Củng cố:
+ Nhảy cao.
5 phút
5 phút - GV tổ chức điều khiển trò chơi. - GV gọi 2 – 3 HS lên thực hiện phần nhảy cao. GV và HS góp ý, nhận xét, góp ý.
C / Phần kết thúc.
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở. + Nhận xét, đánh giá buổi học. + Giao bài tập về nhà. + Xuống lớp. 5 phút 2x8 nhịp LT GV
- GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.
Ngày soạn : 27/11/2006 Tuần : 14(K.9) Ngày giảng : 28/11/2006 Tiết : 28
Tên bài : NHẢY CAO – CHẠY BỀN.
I. Mục tiêu.
- Nhằm rèn luyện cho HS tư thế đúng, tác phong khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, kỉ luật và tinh thần tập thể, góp phần hình thành nhân cách .
- Tiếp tục củng cố cho HS một số hiểu biết về kiến thức, kĩ năng nhảy cao và luật để rèn luyện thể lực chung, sức mạnh chân, nâng cao thành tích.
- Tiếp tục nâng cao một số hiểu biết và rèn luyện kĩ thuật để phát triển sức bền. - Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác và tích cực tập luyện .
II. Địa điểm, thiết bị dạy học.
- Địa điểm: Sân trường THCS Bình An -Thiết bị: Còi, nệm, xà nhảy cao.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung Định lượng Phương pháp-tổ chức A / Phần mở đầu.
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy.
2. Khởi động:
- Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, các nhóm cơ. 8-10 phút 1 phút 2phút 5 phút 2x8 nhịp - Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV. GV LT - Đội hình dàn hàng khởi động (GV) B / Phần cơ bản. 1. Nhảy cao:
Oânluyện tập nâng cao kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua:
+ Kĩ thuật chạy đà.
+ Kĩ thuật giậm nhảy – đá lăng: Bước cuối cùng tiếp đất bằng gót rồi lăn nhanh qua mũi bàn chân
+ Kĩ thuật qua xà (kiểu bước qua) + Luyện tập chạy đà – giậm nhảy –
28-30 phút 20 phút 1 – 3 lần 1 – 3 lần 1 – 3 lần 1 – 3 lần
đá
lăng – qua xà.
+ Học : kĩ thuật tiếp đất:
Khi tiếp đất (nệm) chân lăng tiếp nệm tiếp đến là chân giẫm
2. Chạy bền: Luyện tập chạy bềnhoặc chơi trò chơi (Do GV chọn) hoặc chơi trò chơi (Do GV chọn)
3. Củng cố:
+ Nhảy cao.
5 phút 5 phút
- GV tổ chức điều khiển trò chơi. - GV gọi 2 – 3 HS lên thực hiện phần nhảy cao. GV và HS góp ý, nhận xét, góp ý.
C / Phần kết thúc.
+ Thả lỏng tay, chân, toàn thân, phối hợp hít thở. + Nhận xét, đánh giá buổi học. + Giao bài tập về nhà. + Xuống lớp. 5 phút 2x8 nhịp LT GV
- GV hô “giải tán” HS đồng thanh hô “khỏe”.
Ngày soạn : 11/12/2006 Tuần : 15 (K.9) Ngày giảng : 12/12/2006 Tiết : 29
I. Mục tiêu.
- Nhằm rèn luyện cho HS tư thế đúng, tác phong khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, kỉ luật và tinh thần tập thể, góp phần hình thành nhân cách .
- Tiếp tục củng cố cho HS một số hiểu biết về kiến thức, kĩ năng nhảy cao và luật để rèn luyện thể lực chung, sức mạnh chân, nâng cao thành tích.
- Tiếp tục nâng cao một số hiểu biết và rèn luyện kĩ thuật để phát triển sức bền. - Yêu cầu: Lớp trật tự, nghiêm túc, tự giác và tích cực tập luyện .
II. Địa điểm, thiết bị dạy học.
- Địa điểm: Sân trường THCS Bình An -Thiết bị: Còi, nệm, xà nhảy cao.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung Định lượng Phương pháp-tổ chức A / Phần mở đầu.
1. Nhận lớp:
- GV nhận lớp, điểm danh, kiểm tra tác phong.
- Giới thiệu bài mới: Phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu bài dạy.
2. Khởi động:
- Khởi động chung : HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường, dàn hàng cự ly cách một sãi tay, xoay các nhóm khớp, các nhóm cơ. 8-10 phút 1 phút 2 phút 5 phút 2x8 nhịp - Lớp trưởng (cán sự lớp) tập hợp lớp thành 4 hàng ngang báo cáo sỉ số cho GV. GV LT - Đội hình dàn hàng khởi động (GV) B / Phần cơ bản. 1. Nhảy cao:
Ôn: + Luyện tập chạy đà – giậm nhảy – đá lăng – qua xà – tiếp đất.
+ Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao
+ Một số điểm cơ bản của luật Điền kinh (Phần nhảy cao)
28-30 phút
20 phút 3 – 6 lần 3 – 6 lần
- GV triển khai đội hình luyện tập theo hai nhóm A và B.