Áp dụng hình thức lao động hợp đồng thực thi công vụ ”

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo Vệ Môi (Trang 44 - 48)

Những ích lợi khi thực hiện hình thức hợp đồng thực thi công vụ :“ ”

Hợp đồng thực thi công vụ là một cách thức cải cách hoạt động khu vực công nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm chi phí trong điều kiện ngân sách Nhà nớc bị thu hẹp. Hợp đồng thực thi công vụ là một loại cộng cụ bổ sung

để làm rõ hơn trách nhiệm của các bên trong hoạt động nhằm hớng đến các mục tiêu đã vạch ra.

Nếu nh hợp đồng truyền thống nhấn mạnh nhiều hơn về tính pháp lý của các bên trong quan hệ hợp đồng; cụ thể hoá các nội dung của hợp đồng, phơng thức HĐTTCV đợc áp dụng trong Cục BVMT, nội dung mang tính pháp lý sẽ hạn chế và thay vào đó chính là sự cam kết. Chính vì vậy, HĐTTCV trong các cơ quan QLNN thờng nhấn mạnh nhiều hơn đến việc hoàn thiện phơng thức quản lý thay cho việc trừng phạt theo nghĩa hợp đồng truyền thống. Quan hệ, bàn bạc, thoả thuận là những cách thức đợc thiết lập trong quản lý theo mô hình hợp đồng.

HĐTTCV nhằm tạo cơ hội để đo lờng hoạt động một cách rõ ràng hơn, hiện thực hơn; tạo cơ hội để cả các bên quan tâm đến kết quả; hoàn thiện hoạt động một cách liên tục thông qua chơng trình quản lý chất lợng và tạo cơ hội để các bên mở rộng trí thức, học tập và hoàn thiện công vụ. Hoạt động thực thi công vụ của ngời lao động trong Cục có thể thực hiện thông qua hình thức hợp đồng theo nhiều dạng khác nhau. Trong quản lý nhân sự, hợp đồng đối với từng loại công chức trong Cục để thực thi công vụ theo vị trí hay theo ngạch bậc có ý nghĩa rất quan trọng.

Phơng thức áp dụng:

HĐTTCV trong Cục BVMT có thể áp dụng cho mọi nhóm, hạng, ngạch công chức (cán bộ, công chức). Đó là một cách thức nhằm kết hợp nhiều yếu tố bao gồm cả quản lý để đạt đợc mục tiêu chung của Cục. Do mỗi quan hệ phức tạp của hoạt động QLNN nên việc thiết lập cơ chế HĐTTCV đòi hỏi phải xem xét cụ thể môi trờng trong đó các công cụ đợc tiến hành. Có thể chỉ là một khuôn khổ định hớng cũng có thể là một loại hợp đồng chi tiết với kết quả cụ thể có thể đo lờng đợc. Tính hiệu quả của HĐTTCV phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: lòng tin, trung thực; công vụ, mục tiêu hoạt động (công vụ); hạn chế về pháp lý, hành chính; quản lý những vấn đề mang tính rủi ro không lờng trớc; truyền thống văn hoá hành chính.

Nghiên cứu để thiết kế và quản lý HĐTTCV là một trong những trọng tâm của cách hoạt động quản lý. Điều này đòi hỏi phải trang bị cho tất cả các bên có liên quan đến hợp đồng hiểu rõ bản chất của HĐTTCV và cam kết để thực hiện nó.

Những khó khăn khi áp dụng mô hình HĐTTCV trong Cục BVMT:

áp dụng mô hình HĐTTCV trong Cục BVMT về phơng diện lý thuyết đợc coi là một cách thức hoạt động quản lý có hiệu quả và đó cũng là cách thức để vận dụng kinh nghiệm quản lý của khu vực t, của các doanh nghiệp vào trong bộ máy Nhà nớc. Trên thực tế, việc áp dụng mô hình này gặp phải một số rào cản nhất định

- Trớc hết đội ngũ công chức làm việc trong Cục theo mô hình chức nghiệp. Trong chế độ chức nghiệp, công chức đợc tham gia chơng trình nghỉ hu, thởng, chăm sóc y tế, nghỉ phép và nhiều chế độ phúc lợi khác. Tất cả những chế độ đó không gắn liền với mức độ hoàn thành công vụ đợc giao, miễn là công chức không vi phạm pháp luật để đến mức có thể bị truy tố trớc pháp luật.

Để thiết lập đợc thoả thuận chung về ngân sách và nhân lực của Cục phụ thuộc rất lớn vào sự thoả thuận/hợp đồng công vụ của Cục. Kinh nghiệm của nhiều nớc đã chỉ ra rằng, muốn xác định đợc thoả thuận về ngân sách và nhân sự cho tổ chức cần xác định các lĩnh vực mà tổ chức phải đảm nhận thực hiện hàng năm, nhiều năm

Thâm niên là một trong những chỉ số cơ bản đối với công chức. Đó cũng là chỉ số xác định mức lơng, chế độ phúc lợi, nghỉ hu. Trong khi đó, thâm niên lại không gắn liền với chất lợng, mức độ hoàn thành công vụ. Đó cũng là một chỉ số mà đa số công chức không từ bỏ.

- Hai là, đánh giá thực thi công vụ là một trong những vấn đề nhạy cảm cả từ hai phía : ngời bị đánh giá và ngời đánh giá. Cả hai đều không thật “nhiệt tình” với hoạt động đánh giá.

- Ba là, chủ nghĩa “dĩ hoà vi quý” tồn tại trong bộ máy th lại nhiều thập kỷ và không ai muốn mất lòng ai. Trong một xã hội, một ngời đợc đấnh giá cao hay

thấp hơn ngời khác sẽ tạo ra những mặc cảm nhất định. Chính vì vậy, không ít nhà quản lý “rất khoan dung” khi đa ra các ý kiến đánh giá.

- bốn là, hoạt động quản lý Nhà nớc là những loại hoạt động khó có thể xác định cụ thể sản phẩm. Hợp đồng cho từng vị trí công việc trong Cục là một trong những vấn đề phức tạp nhất. Do hoạt động QLNN với các công việc đa dạng, chịu tác động của nhiều yếu tố, việc xác định hợp đồng trách nhiệm đối với từng vị trí công việc có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN, nhng lại là một vấn đề khó khăn nhất.

Điều kiện áp dụng:

Thứ nhất, Cục nhanh chóng xây dựng bản mô tả công việc cho từng vị trí công việc. trong khoa học quản lý nhân sự, mô tả công việc cho từng ngời cụ thể là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của quản lý nhân sự và quản lý tổ chức. Mô tả công việc là một trong những nội dung quan trọng của việc thiết kế hợp đồng công việc. Tuy nhiên, trên thực tế Cục BVMT rất khó mô tả chi tiết công việc mà từng công chức đảm nhận và càng khó hơn xác định các tiêu chí để đo lờng kết quả đó.

Thứ hai là Cục BVMT phải thiết lập đợc mục tiêu hoạt động của Cục và của từng cá nhân công chức. Mục tiêu hoạt động của Cục và cá nhân có thể bao gồm:

+ Mục tiêu chính trị của Cục (mục tiêu mang tính chiến lợc). + Các tiêu chuẩn dịch vụ cung cấp

+ Các mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn.

Việc xác định các loại mục tiêu trên đòi hỏi một đội ngũ chuyên gia cần thiết; đòi hỏi hệ thống cung cấp thông tin; cơ chế phối hợp; hệ thống kiểm soát.

nếu thiếu những quy định đó, khó có thể xác định đợc mục tiêu.

Cuối cùng là Cục phải thay đổi hình thức trả lơng theo thang bảng lơng hiện nay bằng việc áp dụng mô hình trả lơng theo mức độ hoàn thành công vụ. Để áp dụng đợc hình thức này, đòi hỏi Cục phải xây dựng đợc hệ thống tiêu chí đo l- ờng mức độ hoàn thành công vụ của công chức.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo Vệ Môi (Trang 44 - 48)