DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu giao an 5 t22( hoa- tth) (Trang 57 - 61)

GV: 1 số ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi. Bản đồ hành chính Việt Nam để xác định tỉnh

Bến Tre. Phiếu học tập.

HS: Xem trước bài.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ:. 5’Bài: Nước nhà bị chia cắt -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài học trước.

-Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 1’

*Hoạt động 1: 5’.Gợi ý để học sinh nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào “đồng khởi” và xác định nội dung của bài học: -Vì sao nhân dân Miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa?

-Phong trào đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào, và cĩ ý nghĩa gì?

*Hoạt động 2: 20’

giáo viên chia lớp làm ba nhĩm, mỗi

nhĩm thảo luận một nội dung của bài học:

*N1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ của

phong trào đồng khởi?

*N2: Tĩm tắt diễn biến chính của cuộc

khởi nghĩa ở Bến Tre?

*N3:Nêu ý nghĩa của phong trào đồng

khởi?

-Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, gợi ý cho các nhĩm khác bổ sung, thống nhất ý kiến. Giáo

viên chốt ý, khắc sâu.

*Hoạt động 3:4’.Yêu cầu trao đổi nhĩm đơi :Nêu những thơng tin về phong trào “Đồng khởi ở địa phương.

*2 em trả lời câu hỏi : + Cả lớp theo dõi, nhận xét.

*Bài mới: Bến tre đồng khởi 1.

Xác định nguyên nhân dẫn đến phong trào “đồng khởi”:

-Học sinh nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ Diệm và thấy được : khơng thể khuất phục trước tội ác của địch, nhân dân

ta đã đồng loạt đứng lên, đĩ là phong trào “Đồng khởi”

2. Tìm hiểu nội dung bài học:

-Học sinh thảo luận nhĩm 4 để tìm hiểu các nhiệm vụ của bài:

+Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ –

Diệm, nhân dân Miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.

+Cuộc khởi nghĩa Bến Tre diễn ra…

+ýùnghĩa: Mở ra thời kì mới: nhân dân Miền

Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gịn vào thế bị động, lúng túng.

-Một số em nối tiếp nhau đọc ý nghĩa.

3. Củng cố:

Học sinh trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa. -Thảo luận để nêu những thơng tin về phong trào “Đồng khởi ở địa phương.

- Gọi HS đọc lại ý nghĩa. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

NỐI CÁC VẾ CỦA CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ(TT)I Mục tiêu: I Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ )

-Biết phân tích cấu tạo câu ghép BT1thêm được một vế câu ghép để tạ thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản

-Biết xác định chủ –vị trong vế câu BT3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bút dạ-3, 4 tờ giấy trắng khổ to, 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẳn bảng của BT 2. Xem trước bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (t t )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ: 4’Mở rộng vốn từ : cơng dân.

- Kiểm tra bài làm lại của HS ở nha.ø -Gọi HS đọc bài làm.

-Hỏi HS một số cặp từ chỉ quan hệ thường dùng nối các vế.

-Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 1’

*Hoạt động 1: 15’

Bài 1:

Yêu cầu HS mở SGK đọc ghi nhớ về Câu ghép ( Tuần 18 , trang 8 )

-Treo bảng phụ đã viết câu văn , theo lời - Phát biểu của HS chốt lại ý đúng – gạch dưới các vế câu , bộ phận chủ ngữ , vị ngữ , trong mỗi vế câu

-Cùng cả lớp nhận xét nhanh , kết luận.

Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài.

- Đề nghị HS suy nghĩ để làm (cĩ nêu ví dụ minh họa ).

- Cùng cả lớp nhận xét : ở câu thứ nhất và câu thứ hai , vị trí câu cĩ đảo trật tự các vế câu, quan hệ từ, song ý trong câu vẫn khơng thay đổi.

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài .

-Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời -Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại :

Cặp QHT cĩ thể nối : nếu…thì…., hễ … thì….,

-Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở bài học trước.

-1em đọc lần lượt bài bài tập 3 và 4 làm lại ở nha.ø

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

1. Phần nhận xét *Bài 1: *Bài 1:

+1 em đọc . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , phân tích cấu tạo câu ghép đã cho . a.Nếu trời //rét thì con // phải C V C V

mặc thật ấm. (QHT nếu, thì- chỉ quan hệ ĐK-KQ.)

b.Con/ phải mặc ấm nếu trời/ rét. C V C V

(QHT nếu:QH; KQ-ĐK)

*Bài 2:

- Suy nghĩ , phát biểu nhanh:

Vế 1: Nếu tơi// thả 1 con cá C V vàng vào bình nước.

Vế 2: Thì nước sẽ như thế nào ?

C V

Nếu … thì…..là cặp quan hệ chỉ điều kiện (giả thiết)- kết quả giữa 2 vế câu.

*Phần ghi nhơ:ù

- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ ( khơng nhìn SGK)

*Hoạt động 2: 15’

Bài 1: Tìm vế câu và các quan hệ từ

-Gọi HS đọc yêu cầu, 1 em đọc to , lớp đọc thầm.

-Nhiều em phát biểu. -Suy nghĩ trả lời miệng.

-Lớp cùng GV nhận xét chốt ý đúng, khắc sâu cho học sinh về các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong việc thể hiện ý trong câu.

Bài 2: Tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi

vị trí các vế câu

Tiến hành tương tự bài 1. Cho học sinh làm theo nhĩm 4, một vài nhĩm làm vào phiếu kẻ to để dán lên bảng, cả lớp nhận xét ,thống nhất nội dung.

Bài 3: Thảo luận nhĩm: điền thêm một vế câu vào phiếu. Lần lượt từng nhĩm đọc kết quả thảo luận.

-GV chốt ý đúng, khắc sâu kiến thức cho học sinh.

*Hoạt động 3: 5’

Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học .

-Dặn dị về nhà: làm lại bài tập 4 vào vở.

- 1 em đọc.

- Cả lớp làm ; viết nhanh ra nháp những cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ điều kiện , giả thiết –kết quả – học sinh suy nghĩ , phát biểu.

*2 em đọc SGK.

2.

Thực hành luyện tập:

*Bài 1:Học sinh làm cá nhân, phát biểu:

Nếu ơng trả lời đúng ngựa của ơng đi một ngày mấy bước// thì….(Cặp QHT nếu

–thì chỉ điều kiện ,kết quả)

-Nếu là chim, tơi sẽ là chim bồ câu trắng. (QHT nếu: chỉ giả thiết ,kết quả)….

- Lớp nhận xét, thống nhất nội dung.

*Bài 2:

a.Nếu(nếu mà, nếu như) chủ nhật này đẹp trời thì chúng ta sẽ đi cắm trại.(GT- KQ) b… (GT-KQ) *Bài 3: -Hễ em được điểm tốt thì (là)cả nhà mừng vui… 3.Củng cố:

tĩm tắt nội dung cần ghi nhớ.

-Chuẩn bị : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU I MỤC TIÊU

-- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tàn phần của hình lập phương .

-Vận dụng để tính diện tích XQ và diện tích tồn phần của hình lập phương .trong một số trường hợp đơn giản.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 SGK trang 20

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

THẦY TRỊ A KHỞI ĐỘNG A KHỞI ĐỘNG

B KIỂM BAØI CŨ Luyện tập

-Hỏi lại cơng thức tính DTXQ và DTTP hình LP và hình HCN

-Kiểm tra bài tập làm nhà

-Sửa bài , chấm một số bài và nhận xét

Một phần của tài liệu giao an 5 t22( hoa- tth) (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w