4.1 Viện trợ chính thức:
Trong ngắn hạn, một sự tăng đột biến trong viện trợ có
thể đẩy giá trong nước lên và gây ra việc tăng tỷ giá hối đoái thực bởi vì cung thì có giới hạn trong việc đáp ứng sự gia tăng tổng cầu được tài trợ bởi viện trợ. Tuy nhiên, trong dài hạn, ảnh hưởng của viện trợ vào tỷ giá hối đoái thực là không rõ ràng về mặt lý thuyết bởi vì dòng vốn viện trợ gây nên sự gia tăng (sụt giảm) trong năng suất sản xuất hàng hóa phi mậu dịch so với năng suất trong lĩnh vực mậu dịch, dẫn đến sự sụt giảm tỷ giá hối đoái thực (sự tăng giá)
4. Tài trợ bên ngoài
4.2 Trợ cấp.
Những nước nhận được nguồn tiền trợ cấp ổn định có thể
duy trì cán cân thương mại thấp hơn trong trung hạn
4.3 Những khoản vay ưu đãi
Những khoản vay ưu đãi sẽ giúp cho tài khoản vãng lai
thấp hơn trong trung hạn. Hơn thế nữa, các khoản nợ với những điều khoản ưu đãi đặt ra những vấn đề đáng quan tâm bởi vì nó tạo ra khoảng trống giữa giá trị thị trường thực tế và danh nghĩa của tài sản ròng nước ngoài
Đầu tiên, khoản nợ công làm giảm tài sản ròng nước ngoài, tương tự như ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tài khoản vãng lai.
Thứ hai, phần dân số phụ thuộc nhiều hơn hàm ý cần phải giảm tiết kiệm (và giảm tài sản ròng nước ngoài) để tiêu dùng nhiều hơn.
Thứ ba, mối quan hệ giữa thu nhập và tài sản ròng nước ngoài là không chắc chắn. Mối quan hệ chắc chắn được được gợi ý bởi mô hình phát triển chuẩn trong đó những nước nghèo đi vay và những nước giàu cho vay, nhưng cũng có thể bắt nguồn từ những mô hình hình thành theo thói quen hay tính phi tuyến tính trong hàm hữu dụng
Những lý thuyết hạn chế về những yếu tố quyết định của tài sản ròng nước ngoài
Phần 3 :