D. phân tích thực nghiệm yếu tố tài sản ròng của nước ngoà
ngoài ròng liên quan đến tỷ giá mậu dịch (cột 1) Kết quả nhìn chung là phù hợp với những kết
Kết quả nhìn chung là phù hợp với những kết quả thu được trong phân tích về tài khoản vãng lai.
Mô hình hồi quy tiêu chuẩn của nguồn vốn nước ngoài ròng cho các nước có thu nhập thấp
Bắt đầu với những chỉ số ít phổ biến:
Thứ nhất, sự tự do hoá tài chính trong nước làm ảnh hưởng đến
nguồn vồn ngoại ròng nhiều hơn (như được thảo luận trong phần II và III.B). những cải cách tài chính trong nước có những tác động tích cực lên tổng tiết kiệm quốc gia hơn là lên tổng đầu tư.
Thứ hai, tự do hoá đầu tư có tác động tiêu cực lên các nuớc có
thu nhập thấp (Bảng 10) và tác động tích cực lên các nước có thu nhập cao (Bảng 11).
Cuối cùng, với các quốc gia tiêu biểu có dòng vốn ngoại cao
hơn có thể được giải thích bởi lý do họ có các cơ chế tốt hơn, có điều kiện tích luỹ tiết kiệm tốt, kết quả là họ có nguồn vốn ngoại cao hơn.
Mô hình hồi quy tiêu chuẩn của nguồn vốn nước ngoài ròng cho các nước có thu nhập thấp
Đối với các biến chuẩn, cho thấy có sự liên kết chặt chẽ
giữa dòng vốn ngoại ròng với các khoản nợ công, yếu tố dân số và thu nhập. Trong dài hạn, một nửa sự gia tăng trong nợ công là do sự giảm nguồn vốn ngoại ròng.
Tác động của nợ công đối với nguồn vốn ngoại ròng ảnh hưởng lên nguồn ngân sách có phần lớn hơn đối với tài khoản vãng lai (điều này đã được trình bày trong Phần III.B).
Đồng thời, dân số cao cũng góp phần làm ảnh hưởng đến việc tiết kiệm và nguồn vốn ngoại ròng thấp.
Điểm khác biệt của các nước có thu nhập thấp
Như đã đề cập, kết quả đáng được quan tâm nhất là các chỉ
số đối nghịch của tự do hoá tài khoản vốn, theo thực tế, các nuớc giàu thì cho vay và các nước nghèo thì vay nợ. Nợ xem ra không quan trọng đối với mẫu có thu nhập cao.
Một giả thiết hợp lý là nợ công dưới hình thức là nguồn tài trợ của nước ngoài ở các nước có thu nhập cao hầu như là ít hơn ở các nuớc có thu thấp. có thể vì có nhiều thị trường tài chính phát triển sâu rộng hơn ở các nước phát triển hơn.
Vai trò yếu tố dân số, tự do hoá tài chính trong nước, các thể chế dường như xảy ra những biến động kinh tế giống nhau cho cả hai nhóm quốc gia, tuy nhiên mức độ có khác nhau.
Tốc độ điều chỉnh
Như trong phân tích tỷ giá thực, chúng tôi thực hiện hiệu
chỉnh các sai số kỹ thuật để đo lường tốc độ điều chỉnh của nguồn vốn ngoại ròng. Giới hạn sai số được đưa ra thông qua sự thay đổi của các nguồn vốn ngoại ròng theo thời gian. Tiến hành hiệu chỉnh sai số trong hồi quy tương tự như các
đặc điểm kỹ thuật đã được thảo luận ở trên, kiểm định độ nhạy của các biến theo xu hướng giảm dần mức độ sai số trong khoảng 0.25, cho thấy chu kỳ xảy ra biến động đối với nguồn vốn ngoại ròng là khoảng 2 lần trong 2 năm rưỡi.
Phần 4 :
KẾT LUẬN