Phân tích thực nghiệm yếu tố Tỷ giá thực

Một phần của tài liệu Cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp (Trang 53 - 67)

 Phần này tìm hiểu về mối quan hệ giữa tỷ giá thực và các

nguyên tắc cơ bản trong dài hạn. Nghiên cứu này tiến hành ước lượng bảng số liệu không cân bằng hàng năm, dữ liệu thu thập từ năm 1980 – 2006.

 Tiến hành ước lượng bằng phương pháp hồi quy mối quan

C. Phân tích thực nghiệm yếu tố Tỷ giá thực

Các giả thiết đối với các biến hồi quy: cho một tham số

thay đổi và cố định các tham số còn lại (Dynamic ordinary least squares DOLS).

 Với các mức biến khác nhau, cho các biến ở vế phải thay

đổi, đồng thời cũng tiến hành kiểm định trên các mẫu có độ lớn khác nhau theo hướng giảm dần.

Mô hình kiểm định tiêu chuẩn cho các nước có thu nhập thấp

 Bảng 5 và bảng 6 đưa ra các thông số kỹ thuật của các

nước có thu nhập thấp được tiến hành nghiên cứu với hai mức tỷ giá thực khác nhau.

 Đầu tiên là dựa trên một trong những chỉ số CPI được

cung cấp bởi IMF-INS.

 Thứ hai là xây dựng từ mức giá tương đối với Hoa Kỳ

Mô hình kiểm định tiêu chuẩn cho các nước có thu nhập thấp

 Các biến kỹ thuật hồi qui bao gồm các biến cơ bản như

nguồn vốn ngoại ròng, năng suất, tiêu dùng của chính phủ, tỷ giá, và hạn chế thương mại, ở các nước nghèo còn xét đến các biến như nguồn viện trợ và nguồn vốn đầu tư. Hơn nữa, kiểm soát dân số và giá cả cũng là các vấn đề cần thiết ở các nước có thu nhập thấp.

Mô hình kiểm định tiêu chuẩn cho các nước có thu nhập thấp

 Cột đầu tiên của cả hai bảng bao gồm một biến giả xác

định cho trước thay đổi, cho thấy các nước nghèo đang bị ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố tự nhiên.

 Kết quả nghiên cứu chỉ ra những dấu hiệu ảnh hưởng

tiêu cực của các biến lên tỷ giá thực. Tuy nhiên, các giả thiết về kinh tế đều không chắc chắn, trong cột thứ 2 đã loại trừ những chỉ báo này.

Mô hình kiểm định tiêu chuẩn cho các nước có thu nhập thấp

 Cột thứ 3 là kết quả thu được từ một hồi quy chuẩn, các

biến ở cột này sụt giảm không đáng kể. Kết luận từ nghiên cứu này như sau:

 Sự tiêu dùng của chính phủ có mối quan hệ chặt chẽ với tỷ giá

hối đoái thực.

 Tác động của nguồn vốn ròng từ nước ngoài không đáng kể,

cũng như những khoản trợ cấp dưới hình thức nợ có thể làm mờ đi tác động của biến này lên những quốc gia có thu nhập thấp được lấy làm mẫu nghiên cứu.

 Năng suất chung ảnh hưởng không đáng kể đến tỷ giá thực của

IMF-INS và vô hiệu với giả thiết thứ nhất của the Penn World Table.

Mô hình kiểm định tiêu chuẩn cho các nước có thu nhập thấp

 Một giả thiết cho là, ở các nước có thu nhập thấp, chỉ tiêu năng suất chung phản ánh cho cả khu vực sản xuất thương mại và phi thương mại, thậm chí năng suất của lĩnh vực sản xuất phi thương mại còn nhiều hơn cả lĩnh vực sản xuất thương mại.

 Quay lại các biến đặc trưng của các nước có thu nhập thấp:

 Các nguồn vốn viện trợ từ nước ngoài trong dài hạn sẽ làm

giảm giá tỷ giá hối đoái. có thể chỉ ra những tác động tích cực tới năng suất trong khu vực phi thương mại có liên quan tới khu vực thương mại.

 Tự do hóa tài khoản vốn có tác động làm tăng giá tỷ giá hối

đoái, có giả thiết cho rằng, về lâu dài, nên mở rộng tự do hoá để khuyến khích dòng nguồn vốn ròng chảy vào trong nước.

Mô hình kiểm định tiêu chuẩn cho các nước có thu nhập thấp

 Cột cuối cùng của Bảng 5 và 6 bao gồm khoản chênh lệch giữa giá chính thức và giá trên thị trường chợ đen. Tỷ giá thực thường dùng tỷ giá chính thức Hệ số quan trọng và có tính xác thực là hệ số phù hợp với việc giải thích sự tồn tại của khoản chênh lệch giữa giá chính thức và giá trên thị trường chợ đen, là tín hiệu của việc đánh giá quá cao tỷ giá chính thức.

 Hầu hết các giao dịch công đều được thực hiện theo tỷ giá chính thức, trong khi giao dịch tư nhân có xu hướng thực hiện ở mức giá thị trường chợ đen, do đó, tỷ giá trung bình thực tế gần như là tỷ giá trung bình giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường chợ đen. Điều này tương ứng với hệ số nằm giữa 0 và 1.

Các nước có thu nhập thấp có khác biệt gì?

Nước có thu nhập thấp khác với các nước có thu nhập

cao chủ yếu là do các yếu tố: thông tin không minh bạch, tài chính, và những biến động.

Nhưng yếu tố truyền thống không thể hiện sự khác biệt lớn khi các yếu tố cụ thể này được xem xét theo phương pháp hồi quy. Tuy nhiên, bỏ qua sự hiện diện của các yếu tố cụ thể sẽ dẫn đến các yếu tố mang tính hệ thống, và ngay cả các hệ số đầu vào của các yếu tố truyền thống cũng xuất hiện sự khác nhau.

Các nước có thu nhập thấp có khác biệt gì?

 Cột 1 và 2 ở bảng 7a đưa ra chi tiết kỹ thuật đặc trưng thường được sử dụng cho các nước có thu nhập cao và các nước có thu nhập trên trung bình.

 Hệ số để ước lượng cho nhóm các nước có thu nhập trên trung bình và thu nhập cao (HICs) khác biệt với hệ số để ước lượng cho các nước có thu nhập thấp và thu nhập dưới trung bình (LICs) (xem Bảng 7b cột 1).

Các nước có thu nhập thấp có khác biệt gì?

 Kế đến, các cột trong bảng 7a tiến hành hồi quy ( tương tự

như cột số 2 trong bảng 5) thể hiện sự tương quan giữa các biến số khi được tiến hành thực nghiệm trên một mẫu lớn hơn của nền kinh tế phát triển.

 Phương pháp hồi quy này sử dụng để kiểm định bao gồm các chỉ số có liên quan cho cả hai nhóm quốc gia, nó có thể được xem là phương pháp tốt nhất để đánh giá các vai trò khác nhau của những chỉ số này trên mẫu của các nước.

 Trong thực tế phương pháp hồi quy hoàn toàn phù hợp cho nhóm các nước có thu nhập thấp nhưng lại chỉ là hệ thống lý thuyết cho nhóm khác.

Độ tin cậy của mô hình

 Các mô hình tiêu chuẩn cho các nước có thu nhập thấp nhìn

chung tương đối mạnh, có thể dùng để thay thế các phương pháp kỹ thuật khác.

 Kết quả kiểm định cho tài khoản vãng lãi cho thấy( bảng 2): một sự cải tiến trong giá mậu dịch, cụ thể từ sự giảm giá

nhập khẩu thì không chỉ tạo ra hiệu ứng tích cực là tăng thu nhập (nhu cầu ngày càng tăng đối với hàng hóa trong nước ), mà còn tạo ra hiệu ứng hàng nhập khẩu thay thế hàng hoá

nội địa, như vậy đã tác động lên tỷ giá hối đoái thực.

 Kết quả của các biến khác hoàn toàn phù hợp với kết quả kiểm định trước đây.

Tốc độ điều chỉnh

Để đánh giá tốc độ điều chỉnh của tỷ giá trong dài hạn,

chúng tôi sử dụng phương pháp ước lượng bằng cách hiệu chỉnh các sai số kỹ thuật.

Chúng ta xây dựng một biên độ hiệu chỉnh các sai số thông qua sự khác biệt trong tỷ giá thực.

Tiến hành cho chạy mô hình bằng cách thay đối tỷ giá thực với xu hướng giảm dần mức độ sai số.

Tốc độ điều chỉnh

Trong 4 kết quả thu được từ việc cho các biến thay đổi 4 lần với mức độ sai số trong khoảng 0.2, cho thấy chu kỳ xảy ra biến động là 2 lần trong 3 năm.

Chúng tôi mở rộng việc áp dụng các phương pháp khác để đo lường tỷ giá thực (sau đây dùng cột 3 trong bảng 6) và kết quả thu được là tốc độ điều chỉnh có cao hơn phần nào, chu kỳ xảy ra biến động là 2 lần trong 2 năm.

Một phần của tài liệu Cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp (Trang 53 - 67)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(77 trang)