Tiết 39 văn bản thông tin về ngày trái đất năm

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ I (Trang 71 - 75)

- Trơn nh mỡ Nhanh nh cắt.

Tiết 39 văn bản thông tin về ngày trái đất năm

Tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội

A. Mục tiêu Giúp HS:

- Thấy đợc tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi có điều kiện.

- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cũng nh tính hợp lí của những kiến nghị mà VB đề ra.

- Từ việc sử dụng bao bì ni lông, có những suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt , 1 vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trờng

B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK (TL về BVVSMT) HS: đọc kĩ, soạn và TKTL.

C. Tiến trình dạy học I. Kiểm tra bài cũ: II. Các hoạt động

* Giới thiệu: BVMT sống quanh ta, rộng hơn là bảo vệ Trái đất “ ngôi nhà chung của mọi ngời - đang bị ô nhiễm nặng nề là 1 nhiệm vụ khoa học, XH, văn hoá vô cùng quan trọng đối với nhân dân toàn TG, cũng là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. Một trong những việc làm cụ thể và cần thiết hàng ngày là hạn chế thấp nhất đến mức không dùng các loại bao bì bằng ni lông. Vì sao lại nh vậy? VB “ Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 sẽ giải thích, thuyết minh giúp chúng ta hiểu rõ hơn vấn đề này .

I. Tìm hiểu chung 1. Tác phẩm + VB đợc soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ

quan nhà nớc và tổ chức phi chính phủ, phát đi ngày 22/ 4/ 2000, nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia ngày Trái Đất.

HS đọc chú thích( SGK- 106) 2. Chú thích : 1, 2 + Pla-xtíc (chất dẻo), còn gọi chung là nhựa, là những

vật liệu tổng hợp gồm các phân tử lớn gọi là pô-li-me. Túi ni lông chủ yếu đợc SX từ hạt PE (pô-li-ê-ti-len), PP (pô-li-prô-pi-len) và nhựa tái chế. Các loại ni lông cũng nh các loại nhựa có 1 đặc tính chung là không thể tự phân huỷ. Không giống nh chất thải giấy và thực vật, chất dẻo không thể bị các côn trùng và các mầm sống

khác phân huỷ. Nếu không bị thiêu huỷ, nó có thể tồn tại từ 20 năm đến trên 5000 năm.

- VB này có bố cục ntn? 3. Bố cục: 3 phần

+ Từ đầu…chủ đề “ Một ngày….ni lông” - Phần 1: Nguyên nhân ra đời của

bản thông điệp “ Thông tin…..”. + Tiếp…..đối với môi trờng. Phần này có thể chia thành

2 đoạn tơng ứng với 2 ND trên và 2 đoạn đó đợc nối bằng quan hệ từ: vì vậy.

- Phần 2: PT 1 số tác hại của việc

sử dụng bao bì ni lông; nêu ra 1 số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông

+ Còn lại - Phần 3: Lời kêu gọi và động viên

mọi ngời. - Em có NX gì về 3 câu còn lại của VB?

+ Đó là lời kêu gọi vì kết thúc VB phải là những câu mang hình thức kêu gọi, hô hào.

- Cả 3 câu này đều có chung 1 từ. Em hãy tìm và cho biết ý nghĩa của từ đó?

+ Từ “ Hãy”: từ biểu thị yêu cầu, có tính chất mệnh lệnh hoặc thuyết phục, động viên nên làm 1 việc gì đó, nên có 1 thái độ nào đó.

3. Kiểu loại VB - Em hãy so sánh VB này với các VB trớcđó em đã đợc

học?

- VB này trình bày 1 vấn đề thuộc lĩnh vực nào? - VB nhật dụng – thuyết minh 1 vấn đề về Khoa học tự nhiên. + Vấn đề BV sự trong sạch của môi trờng Trái đất là 1

vấn đề thời sự nóng bỏng đang đặt ra trong XH tiêu dùng hiện đại.

II. Đọc “ hiểu VB * Giọng: rõ ràng, mạch lạc; chú ý đến các thuật ngữ

chuyên môn cần phát âm chính xác.

- Theo dõi phần đầu và cho biết những sự kiện nào đợc thông báo?

+ Ngày 22/ 4 hàng năm: Ngày Trái Đất.

+ Năm 2000: VN tham gia với chủ đề “ Một ngày không sử dụng bao bì ni lông”

- VB này chủ yếu nhằm thuyết minh cho sự kiện nào? - Qua đó em đã thu nhận đợc những ND quan trọng nào đợc nêu trong phần đầu của VB?

+ TG rất quan tâm đến vấn đề BVMT Trái đất.

+ VN cùng hành động “ Một ngày…..” để tỏ rõ sự quan tâm chung.

1. Nguyên nhân cơ bản khiến việc dùng bao ni lông gây nguy hại cho môi tr ờng .

- Em hãy nêu nguyên nhân? - Tính không phân huỷ của pla-xtíc - Tính không phân huỷ đã tạo nên những tác hại ntn? Tác hại:

+ Lẫn vào đất, gây cản trở quá trình sinh trởng của các loài thực vật.

muỗi, dịch bệnh.

+ Các sinh vật bị chết do nuốt phải + Tác hại khác:

* Thờng vứt bừa nơi công cộng, di tích, danh lam thắng cảnh  mất mĩ quan.

*Hàng năm có 100. 000 con chim, thú biển chết do nuốt phải túi ni lông.

* Ngày 23 tháng chạp, nhiều ngời dân VN đã vứt khá nhiều túi ni lông xuống sông,…

HS tự liên hệ tại địa phơng mình.

- Ngoài n/ nhân cơ bản trên còn có n/ nhân nào khác? - Chất gây độc hại chứa trong ni lông:

+ Kim loại: chì, ca-đi-mi…  Gây những bệnh hiểm nghèo. - Chất đi-ô-xin gây : ngộ độc, ngất, khó thở, nôn ra máu….

- Việc xử lí bao bì ni lông hiẹn nay ở VN và TG đã có những biện pháp nào? NX mặt hạn chế của những biện pháp ấy?

+ Vứt bừa bãi xuống các nguồn nớc, vào thùng rác công cộng, lên mặt đờng…

+ Chôn lấp thành bãi lớn: nh khu vực xử lí rác thải ở Sóc Sơn, Việt Trì hàng ngày tiếp nhận trên 1000 tấn rác thải, trong đó 10-15 tấn là nhựa, ni lông  gây bất tiện và tác hại nêu trên.

+ Đốt: Gây ra đi-ô-xin rất độc hại cho sức khoẻ con ng- ời.

+ Tái chế: Gặp rất nhiều khó khăn, nan giải.

 Tóm lại việc xử lí bao bì ni lông hiện nay đang là 1 vấn đề phức tạp và cha triệt để. Trong khi cha loại bỏ hoàn toàn đợc bao ni lông, cha có giải pháp thay thế có tính thực tiễn, khả thi cao thì chỉ có thể đề ra những biện pháp hạn chế việc sử dụng nó.

2. Các biện pháp đề xuất - Đó là những biện pháp nào? Em có NX gì về các biện

pháp trên? - Thay đổi thói quen sử dụng.- Giảm thiểu chất thải ni lông. - Không sử dụng khi không cần thiết.

- Sử dụng bao bì bằng chất liệu khác.

- Thông tin tuyên truyền, tìm giải pháp hạn chế độc hại.

+ Các kiến nghị trên đều mang tính thuyết phục, vì đều dựa trên cơ sở khoa học, xuất phát từ cuộc sống của ND, mọi ngời tạm chấp nhận.

Hợp tình, hợp lý, có tính khả

thi cao

+ Vì nó chủ yếu tác động vào ý thức ngời sử dụng. + Nhng trên thực tế những biện pháp trên cha triệt để đ- ợc, không chỉ vì xử lý bao bì ni lông rất khó, mà còn vì

dùng bao bì ni lông có nhiều mặt thuận lợi.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK-107 )

III.Củng cố: Việc sử dụng bao bì ni lông ở gia đình và khu em ở ntn? IV. HDHB: - Học ghi nhớ

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Soạn: Ôn dịch thuốc lá

******************************************************* Ngày dạy: 7/10/2010

Lớp dạy: 8A

Tiết 40 nói giảm, nói tránh

A. Mục tiêu Giúp HS:

- Hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh, tác dụng của nói giảm, nói tránh trong ngôn ngữ đời thờng và các tác phẩm VH.

- Vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết. B. Chuẩn bị GV: soạn, tìm TL

HS: xem trớc bài C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Em hiểu thế nào là nói quá? Phân biệt nói quá với nói khoác? 2) BT 4, 5( SGK- 103)

II. Các hoạt động

I. Nói giảm, nói tránh và tác

dụng của nói giảm, nói tránh.

HS đọc VD 1. 1. VD( SGK- 107, 108)

- Những từ in đậm trong các đoạn trích sau đây có

nghĩa là gì? * NX: Các từ ngữ in dậm: + “ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin Và các vị cách mạng đàn anh khác“.

+ “ đi“.

+ “ chẳng còn“.

Đều có nghĩa nói đến cái chết. - Tại sao ngời viết, ngời nói lại dùng cách diễn đạt đó?  Giảm nhẹ, tránh đi phần nào

sự đau buồn.

+ TV có nhiều cách diễn đạt tránh gây ấn tợng ghê sợ, đau buồn để nói về cái chết: đi, qua đời, mất, không còn nữa, hai năm mơi, khuất núi, từ trần,….

HS đọc VD 2 2. VD(SGK- 108)

- Vì sao trong câu văn này, tác giả dùng từ bầu sữa mà

không dùng 1 từ khác cùng nghĩa? - “ Tránh thô tục.bầu sữa” : hoán dụ

+ Câu văn của Nguyên Hồng viết về cảm xúc sung sớng đến tột cùng của đứa con khi đợc ở bên mẹ sau bao ngày xa cách. Phải dùng từ bầu sữa theo lối hoán dụ thì mới tránh đợc ý phản cảm mà từ đồng nghĩa của nó có thể gây ra.

HS đọc 3. VD (SGK-108) - So sánh 2 cách nói sau và cho biết cách nói nào nhẹ

nhàng, tế nhị hơn đối với ngời nghe? - Cách nói thứ 2 tế nhị, nhẹnhàng đối với ngời tiếp nhận. - Em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng của

biện pháp này?

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 108)

II. Luyện tập (SGK- 108, 109) BT 1: Điền các từ ngữ nói giảm, nói tránh vào chỗ trống:

a) Khuya rồi mời bà đi nghỉ.

b) Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c) Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị.

d) Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.

e) Cha nó mất, mẹ nó đi bớc nữa, nên chú nó rất thơng nó. BT 2: Các câu sử dụng nói giảm, nói tránh:

- Anh nên hoà nhã với bạn bè. - Anh không nên ở đây nữa. - Xin đừng hút thuốc trong phòng. - Nó nói nh thế là thiếu thiện chí.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ I (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w