Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm).

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ I (Trang 106 - 108)

Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ sau đây: A. Đồ dùng học tập: bút chì, thớc kẻ, sách giáo khoa, vở.

B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe chỉ, xích lô, tàu điện. C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cau, cây bàng, cây cọ.

D. Nghệ thuật: âm nhạc, hội hoạ, vũ đạo, văn học, điện ảnh.

Đáp án B.

Câu 2: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau: học sinh, sinh viên, giáo

viên, bác sĩ, kĩ s, luật s, nông dân, công nhân, nội trợ.

A. Con ngời B. Môn học C. Nghề nghiệp D. Tính cách Đáp án C. Câu 3: Thế nào là trờng từ vựng? A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm. B. Là tập hợp tất cả các từ có cùng từ loại ( danh từ, động từ,…) C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa.

D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc ( thuần Việt, Hán Việt,…) Đáp án C. Câu 4: Các từ in đậm trong bài thơ sau thuộc trờng từ vựng nào?

Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi. Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé, Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.

(Hồ Xuân Hơng) A. Động vật ăn cỏ B. Động vật ăn thịt

C. Động vật thuộc loài ếch nhái D. Côn trùng.

Câu 5: Các từ tợng hình và tợng thanh thờng đợc dùng trong các kiểu bài văn nào? A. Tự sự và nghị luận B. Miêu tả và nghị luận C. Tự sự và miêu tả D. Nghị luận và biểu cảm.

Đáp án C Câu 6 : Nói giảm, nói tránh là gì?

A. Là phơng tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trng tích cực nào đó của một đối tợng đợc nói đến.

B. Là một biện pháp tu từ trong đó ngời ta thay tên gọi một đối tợng bằng sự mô tả những dấu hiệu tích cực của nó.

C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện t- ợng.

D. Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.

Đáp án D.

Câu 7: Chọn một từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để đợc các câu sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.

A B

1. phúc hậu a. Anh ấy………..khi nào?

2. hiếu thảo b. Em………… đi chơi nhiều nh vậy.

3. hi sinh c. Bà ta không đợc…………cho lắm !

4. không nên d. Cậu nên…………..với bạn bè hơn !

5. hoà nhã e. Nó không phải là đứa………….với cha mẹ !

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? A. Không ai nói gì, ngời ta lảng dần đi.

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

D. Hắn uống đến say mềm ngời rồi hắn đi. Đáp án B.

Câu 9: Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các về trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải làm gì?

A. Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế theo quan hệ từ đó.

B. Tách các vế câu của câu ghép đó thành những câu đơn rồi xét ý nghĩa của từng câu.

C. Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đó. D. Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiện.

Đáp án D. Câu 10: Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ sau:

Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in nh nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi, nh muốn bảo tôi rằng : “ A! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế này à ?“. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó !

(Lão Hạc)

A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trớc đó. B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trớc đó. C. Đánh dấu lời đối thoại.

D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ I (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w