- Lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu ( SGK- 150).
*********************************************************** Ngày dạy:
Lớp: 8A
Tiết 55, 56 viết bài tập làm văn số 3 –
văn thuyết minh ( làm tại lớp) A. Mục tiêu:Giúp HS:
- Kiểm tra những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh.
- Rèn kĩ năng XDVB theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết. B. Chuẩn bị GV: soạn + ra đề
HS: Ôn + làm bài tại lớp. C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ. II. Các hoạt động:
Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. Dàn bài: Tiết 51.
III. Củng cố: GV nhận xét giờ làm bài. IV. HDHB: - Xem bài mới.
********************************************************** Ngày dạy:
Lớp: 8A
Tiết 57 văn bản vào nhà ngục quảng đông cảm tác
Phan Bội Châu A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đầu TK XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng DT.
- Hiểu đợc sức truyền cảm NT qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả. B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK
HS: đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: 1) Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách DS và KHHGĐ, chúng ta phải làm gì?
II. Các hoạt động
* Giới thiệu: Phan Bội Châu trớc lúc đợc coi là 1 nhà thơ đặc sắc, thì đợc nhìn nhận là 1 nhà thơ yêu nớc kiệt xuất, 1 nhà DCCM nhiệt thành của LS nớc ta hồi đầu TK XX. Ông là linh hồn cho phong trào vận động GPDT, cuộc đời ông gắn liền với vân mệnh GPDT. Trong cuộc đời hoạt động, ông đã 2 lần vào tù( 1 lần ở Quảng Đông, 1 lần ở Hoả Lò). Bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác“ sẽ cho ta thấy rõ hình ảnh ngời chí sĩ yêu nớc đầu TK XX.
I. Tìm hiểu chung HS đọc * ( SGK – 146).
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- Em đã gặp T/ giả bài thơ này trong tác phẩm nào? + Trong VB: “ Va-ren và PBC” – báo Ngời cùng khổ số 36, 37, tháng 9, 10 / 1925; trong lúc cụ “ bậc anh hùng, vị thiên sứ” bị giam giữ tại HN ( đang bị TD Pháp có âm mu bí mật thủ tiêu).
1 Tác giả ( 1867 – 1940)
- Sáng tác năm nào?
+ PBC đã từng bị TD pháp kết án tử hình vắng mặt từ 1912, nên khi bị bon quân phiệt Quảng đông bắt giam và biết chúng có ý định trao trả cho Pháp, ông nghĩ rằng mình khó có thể thoát chết. Ngay từ những ngày đầu vào ngục (đầu 1914), PBC đã viết TP “ Ngục trung th ,” nhằm để lại 1m ột bức th tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí. Bài thơ này, PBC nói là làm để tự an ủi mình và kể lại rằng khi làm xong“ ông đã ngâm nga lớn tiếng rồi cả cời, vang động cả 4 vách, hầu nh
2. Tác phẩm: 1914 - Trích: “ Ngục trung th”. - Thơ Nôm.
không biết thân mình đang bị nhốt trong ngục”. Qua dòng cảm xúc của T/ giả, ta có thể cảm nhận đợc 1 hình ảnh tuyệt đẹp về t thế của ngời CM lúc sa cơ, rơi vào vòng tù ngục.
- Hãy nhắc lại thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật? - Bố cục: thơ Đờng luật II. Đọc “ hiểu VB * Giọng: diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang tàng,
gọng điệu hào hùng. Riêng cặp câu 3- 4 cần chuyển sang giọng thống thiết.
HS đọc 1. Hai câu đề:
- Em hiểu thế nào là : hào kiệt, phong lu?
- Vì sao vào tù mà T/ giả vẫn tự coi mình là hào kiệt, phong lu? + Ngay phần mở đề, ta đã gặp con ngời nhà thơ với khí phách ngang tàn, bất khuất. Sa vào chốn tù tội mà T/ giả vẫn coi mình là hào kiệt, phong lu thì đúng là khẩu khí của bậc anh hùng. Tự coi mình là bậc hào kiệt khi đã sa cơ, tự thấy mình lúc nào cũng ung dung,đờng hoàng ngay cả trong tù ngục.
- Hào kiệt: ngời tài năng, có chí khí.
- Phong lu: ung dung, đờng hoàng
- Điệp từ “Vẫn” Nhấn mạnh, khẳng định: +khí phách ngang tàng của trang anh hùng hào kiệt.
+ Cốt cách của bậc phong lu tài tử. - Quan niệm “ chạy mỏi chân thì hãy ở tù” nói lên
T/ giả là ngời ntn?
+ Rơi vào vòng tù ngục mà cứ nh chủ động nghỉ chân ở 1 nơi nào đó trên chặng đờng bôn tẩu dài dặc. Quan niệm cuộc đời là 1 cuôc chạy trên đờng xa, để về đích khó có thể chạy liền 1 mạch, cần phải tạm nghỉ vài chặng. Nhà tù chính là trạm nghỉ chân bất đắc dĩ. Đây là nơi rèn luyện ý chí, suy nghĩ của ngời tù yêu nớc, để rút ra những bài học, để khi đợc tự do lại tiếp tục đấu tranh vì độc lập. Nhà tù thành trờng học CM quan niệm sống và đấu tranh của PBC và các nhà CM nói chung.
- “ Chạy mỏi chân thì hãy ở tù”:
+ Con đờng cứu nớc còn dài, nhiều chông gai, đòi hỏi phải có nhiều quyết tâm Nhà tù là nơi tạm nghỉ. + Cách nói hóm hỉnh về hoạt động CM.
- NX gì về giọng điệu ở 2 câu này? Giọng điệu: cứng cỏi, mềm mại. Diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản, tự chủ.
HS đọc 2. Hai câu thực
- Giọng điệu có gì thay đổi so với 2 câu trên?
+ Giọng điệu trầm thống, diễn tả 1 nỗi đau cố nén, khác với giọng cời cợt đùa vui ở 2 câu trên.
- Cảnh ngộ lúc này của PBC ntn?
+ 14 chữ mà cô đúc đợc 1 cuộc đời CM đầy sóng gió. NT đối rất chỉnh, hai từ đã, lại mở đầu 2 câu thơ càng nhấn mạnh thêm tình cảnh ấy.
- Khách - không nhà