Câu 1: Viết đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trờng từ vựng “ trờng học”.
Câu 2: Viết lại những câu thơ, câu ca dao có sử dụng cách nói quá, nói giảm nói tránh. ( Mỗi cách nói lấy ít nhất 2 ví dụ ). Nêu ý nghĩa cụ thể
III. Củng cố
IV.HDHB: xem bài mới.
****************************************************** Ngày dạy:
Lớp: 8A
Tiết 61 thuyết minh về một thể loại văn học
A. Mục tiêu
Giúp HS: - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát làm bài thuyết minh.
- Thấy đợc muốn làm bài thuyết minh chủ yếu dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
B. Chuẩn bị GV: soạn
HS: xem trớc bài. C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là văn bản thuyết minh? II. Các hoạt động
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
HS đọc đề bài * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú“
HS đọc 1. Quan sát
- Bài thơ có mấy dòng?Mỗi dòng mấy tiếng?Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt đợc không?
a. Mỗi bài bắt buộc có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng.
Không đợc thêm bớt. - Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho từng
tiếng trong bài thơ đó? + Nhất, tam, ngũ: bất luận. + Nhị, tứ, lục: phân minh.
b. Thanh bằng, trắc ( bằng: B; Trắc: T) - B: thanh huyền, thanh ngang.
- T : thanh hỏi, ngã, sắc, nặng - NX quan hệ bằng, trắc giữa các dòng? c. Luật B – T :
- Trong các cặp câu: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8: đối nhau - Giữa các cặp câu: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8: niêm với nhau( B - T giống nhau).
+ Quy luật này đúng với chữ thứ 2, 4, 6 trong các dòng thơ; còn chữ thứ 1, 3, 5 không cần phải đúng nh vậy.
- Cho biết bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ? Đó là vằn bằng hay trắc?
d. Cách hiệp vần:
- Các tiếng hiệp vần đều nằm ở vị trí cuối các dòng thơ: 1- 2- 4- 6- 8, đều là vằn bằng.
- Câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp ntn?
ngắt nhịp 3 / 4. Đây là 1 ngoại lệ đề nhấn mạnh ý thơ đặc biệt nên không ngắt nhịp theo truyền thống.
- Sau khi quan sát vớ các ý trên về đặc điểm thể loại VH – thơ thất ngôn bát cú- ta phải làm gì?
2. Lập dàn bài
- Nêu định nghĩa chung?
+ Hoặc là 1 thể thơ rất phổ biến và quen thuộc trong thơ ca VN trung đại.
a) MB: Thơ thất ngôn bát cú là 1 thể thông dụng trong các thể thơ ĐL, đợc các n/ thơ VN rất a chuộng. Các n/ thơ cổ điển VN ai cũng có thể làm thể thơ này bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm.
b) TB:
* Đặc điểm của thể thơ:
- 56 tiếng/ bài; 8câu, 7 tiếng. - Quy luật B – T của thể thơ
+ Tiếng thứ 2 của câu 1 là thanh B thì bài thơ là thể B, là thanh T thì bài thơ là thể T.
+ Trong các tiếng 1, 3, 5 thì B – T tuỳ ý; còn các tiếng 2, 4, 6 thì B – T phải có trình tự chặt chẽ VD: Tiếng: 1 2 3 4 5 6 7 Câu 1 B T B 2 T B T 3 T B T 4 B T B 5 B T B 6 T B T 7 T B T 8 B T B + Ưu điểm: hài hoà, cân đối, cổ điển;
nhịp điệu trầm bổng, phong phú. + Nhợc điểm: gò bó vì có nhiều ràng buộc
- Cach gieo vần của thể thơ: Vần B ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Cách ngắt nhịp phổ biến: 4/3; 2/2/3; 2/5
c) KB: Thất ngôn bát cú là 1 thể thơ quan trọng. Nhiều bài thơ hay đều đợc làm bằng thể thơ này. Ngày nay, thể thơ này vẫn còn đợc a chuộng
- Vậy muốn thuyết minh 1 thể loại VH ta phải làm gì?
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 154) II. Luyện tập ( SGK – 154)
BT 1: Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn tren cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi
học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
* Định nghĩa về truyện ngắn: Là hình thức tự sự loại nhỏ, có dung lợng nhỏ, tập trung mô tả 1 mảnh của cuộc sống. Truyện ngắn chọn những khoảnh khắc, những “ lát cắt“ của cuộc sống để thể hiện, cốt truyện thờng diễn ra trong 1 không gian, thời gian hạn chế, thờng ít n/ vật và sự kiện
* Các yếu tố của truyện ngắn:
+ Tự sự: - là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại của 1 truyện ngắn.
+ Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn thêm sinh động, hấp dẫn, thờng đan xen lẫn với tự sự.
+ Bố cục, lời văn, chi tiết: - Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
III. Củng cố : Đọc TLTK.
IV. HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT. - Xem bài mới.
******************************************************** Ngày dạy:
Lớp: 8A
Tiết 58 văn bản đập đá ở côn lôn
- Phan Châu Trinh. A. Mục tiêu
Giúp HS: - Vẻ đẹp của 1 nhân cách lớn ở t thế hiên ngang, lãm liệt, khí phách hào hùng, ý chí kiên định của nhà chí sĩ CM trong cảnh tù đày khổ ải.
- Biết ơn, khâm phục các bậc tiền bối CM. - Rèn kĩ năng đọc, PT bài thơ.
B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK HS: đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn văn. II. Các hoạt động
* Giới thiệu: Côn Lôn ( Côn Đảo) “ Nơi đã ghi dấu bao tội ác tàn bạo của TD đế quốc khi chúng đặt ách đô hộ lên đất nớc ta, chúng biến nơi đây thành nơi giam giữ những ngời tù CM:
“ Roi đế quốc, báng súng trờng quất xé Thịt hi sinh của những kiếp đi đày “.
PCT “ 1 nhà chí sĩ yêu nớc đầu TK XX từng bị bắt giam ở đây, phải làm những công việc khổ sai, nặng nhọc. Để hiểu rõ hơn họ đã sống và làm việc trong điều kiện hết sức khắc nghiệt ra sao? đồng thời họ đã bộc lộ khí phách hiên ngang nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu VB“.
I. Tìm hiểu chung
HS đọc * nêu những hiểu biết về tác giả? 1. Tác giả ( 1872 – 1926)
- Là nhà yêu nớc, có t tởng dân chủ sớm nhất ở VN.
- Sáng tác nhiều thơ văn chính luận cháy bỏng tinh thần yêu nớc.
2. Tác phẩm: + Đầu 1908, Nhân dân Trung Kì nổi dậy chống su thuế.
PCT bị bắt, bị kết án chém và bị đày ra Côn đảo (tháng 4- 1908). Vài tháng sau, nhiểu thân sĩ Trung, Bắc Kì cũng bị đày ra đây. Ngày đầu tiên, PCT đã ném 1 mảnh giấy vào khám đề an ủi, động viên họ “ Đây là trờng học thiên nhiên mùi cay đắng trong ấy làm trai giữa TK XX này không thể không biết”
+ Sáng tác: 1908, khi PCT bị đày ra Côn Đảo.
+ Trích thơ văn yêu nớc và CM đầu TK XX
- VB này đợc tạo bằng 2 phơng thức nào? + Phơng thức biểu đạt: Tự sự và biểu cảm.
+ Trong đó biểu cảm là chính, tự sự là yếu tố tham gia - Phần ND nào sử dụng tự sự nh 1 yếu tố biểu cảm? + ND công việc đập đá.
- Phần ND nào thuần tuý biểu cảm? + ND: Cảm nghĩ từ công việc đập đá.
- VB này đợc làm theo thể thơ nào? + Thể thơ: Thất ngôn bát cú + “ Đập đá”: hình thức LĐ nặng nhọc ở Côn Đảo.
Bọn cai ngục bắt các tù nhân vào núi khai thác đá, đập đá to thành những mảnh, viên để làm đờng.
II. Đọc “ hiểu VB * Giọng: Phấn chấn, tự tin, nhịp thơ:4/3. Câu 1, 2, 3, 4
nhịp 2/2/3.
HS dọc 4 câu đầu. 1. Công việc đập đá
- Hình dung công việc đập đá của ngời tù ở Côn đảo là
công việc ntn?
+ Đập đá Vốn là công việc LĐ bình thờng: đập đá để XD những công trình thuỷ lợi, thuỷ điện,….Nhng công việc đập đá của ngời tù ở Côn đảo ta có thể hình dung đợc trong bài thơ về không gian, thời gian, điều kiện làm việc, tính chất công việc thì hoàn toàn khác hẳn: * Không gian: trơ trọi, hoang vắng, điều kiện làm việc khắc nghiệt dới súng đạn, roi vọt.
* Tính chất công việc là LĐ khổ sai, nặng nhọc. - Nặng nhọc + Chế độ nhà tù khắcnghiệt Công việc LĐ khổ sai. - PCT đã miêu tả ngời tù trong công việc ấy ntn? - Với PCT:
+ Làm trai: phải “ Vẫy vùng” + Quan niệm nhân sinh truyền thống xa về chí làm
trai là “ Đã làm trai thì phải khác đời”. mình, là khát vọng hành động mãnh Lòng kiêu hãnh, ý chí khẳng định liệt.
- Con ngời đó phải có t thế ntn?
+ T thế của con ngời giữa đất trời, của kẻ làm trai, đứng giữa non cao biển rộng, đội trời đạp đất. Câu thơ đã miêu tả bối cảnh không gian và tạo dựng thế đứng của con ngời giữa đất trời Côn Đảo.
+ Đứng giữa đất Côn Lôn
“ lừng lẫy“ “ lở núi non
T thế: hiên ngang, sừng sững. Vẻ đẹp hùng tráng, thế đứng của 1 đấng nam nhi.
- Công việc đập đá đợc tác giả miêu tả ntn? + Khí thế hiên ngang lừng lẫy nh b- ớc vào 1 trận chiến đấu quyết liệt. + Hành động: quả quyết, mạnh mẽ, phi thờng “ xách búa, ra tay“.
+ Sức mạnh ghê gớm, thần kì: lở núi non, đáng tan , đập bể,..
- Hình dung của em về tính chất thực của công việc này? + Bằng thủ công, việc nặng, khối lợng lớn dành cho tù khổ sai + 4 câu đầu nói về công viẹc đập đá. T/ giả tả đúng cảnh đập đá
( nghĩa đen) nhng qua đó bộc lộ chí lớn, t thế hiên ngang lẫm liệt của mình trong cảnh LĐ khổ sai ấy ( nghĩa biểu trng). Từ lớp nghĩa thứ 1 mới có lớp nghĩa thứ 2. Đây là điều T/ giả bộc lộ trong bài để mọi ngời hiểu rõ tấm lòng yêu nớc sắt son, ý chí CM kiên cờng trong hoàn cảnh gian nan.
- Đối.
- Lối nói khoa trơng
Khắc hoạ hình ảnh ngời tù CM trong t thế ngạo nghễ, vơn cao ngang tầm vũ trụ, biến công việc LĐ khổ sai thành cuộc chinh phục thiên nhiên.
HS đọc 4 câu còn lại 2. Cảm nghĩ từ việc đập đá
- T/ giả quan niệm ntn về việc ở tù?
- Qua đó, em hiểu thêm gì về tính cách, con ngời PCT?
ở tù:
+ Luyện sức chịu đựng: “thân sành sỏi“.
+ Luyện ý chí chiến đấu sắt son
“ bền dạ sắt son”.
Không nao núng, tinh thần luôn vững tin vào cuộc chiến đấu .
- NX gì về biện pháp NT ở 2 câu thơ này?
+ Nếu nh ở câu 3, 4, t thế hiên ngang; thì câu 5, 6 ý chí sắt đá của nhà CM trong chốn tù đày. NT đối trong 2 câu này đã tạo ra sự tơng phản mà thống nhất: những thử thách gian nan, những gian khổ chịu đựng không phải ngày 1 ngày 2 mà trải qua nhiều năm tháng với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ; với ý chí sắt son của ngời tù CM. - Hai câu kết thể hiện ý thức sâu sắc về vấn đề gì? + Sự nghiệp chung của cá nhân, về cảnh ngộ hiện tại. - T/ giả nhắc đến hình ảnh “ những kẻ vá trời” khiến em liên tởng đến hình ảnh của n/ vật nào trong thần thoại? Qua đó nói lên điều gì??
- Những kẻ vá trời:
+ Chí lớn: sự nghiệp cứu nớc + Lỡ bớc: án chém, án tù đày coi là chuyện “ con con“.
Tầm vóc ngời anh hùng dám đơng đầu với cái chết để theo đuổi đến cùng sự nghiệp cao cả, lớn lao.
+ Tinh thần cứng cỏi và ý chí sắt đá khiến cho tứ thơ bay lên thật hào hùng LM “ Những kẻ“.con con”. Công việc đập đá bỗng trở thành việc “ con con” trớc hoài bão đội đá vá trời của ngời anh hùng cứu nớc. T/ giả đã vợt lên để chiến thắng cảnh lao tù khiến hình ảnh ngời chiến sĩ CM ngang tàng, lẫm liệt.
Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt của
ngời chí sĩ CM.
HS dọc * Ghi nhớ ( SGK – 150)
* Những cảm nhận về vẻ đẹp hào hùng, LM của hình tợng nhà Nho yêu nớc và CM đầu TK XX?
* Luyện tập
+ Khí phách ngang tàng, lẫm liệt; phong thái ung dung, t thế hiên ngang. + Coi thờng gian nan, hguy hiểm; vợt lên trên cảnh ngộ lao tù để chiến thắng. + ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đối với sự nghiệp mình đang theo đuổi.
+ Cả 2 bài đều là khảu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ. lỡ bớc rơi vào vòng tù ngục.
III. Củng cố : Đọc diễn cảm bài thơ.
IV. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + PT + Ghi nhớ. - Đọc kĩ + soạn: Ông đồ.
- Xem bài mới. Ngày dạy:
Lớp: 8A
Tiết 63 ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu
Giúp HS: - Nắm vững những ND về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt đã học. - Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói và viết.
B. Chuẩn bị GV: soạn
HS: ôn lại phần lí thuyết. C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: II. Các hoạt động
I. Từ vựng + HS ôn trớc ở nhà - GV hỏi để HS tự
củng cố:
* Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. * Trờng từ vựng
* Từ tợng hình, từ tợng thanh. * Từ ngữ địa phơg, biệt ngữ XH.
* Các biện pháp tu từ từ vựng: Nói quá, nói giảm nói tránh….
1. Lí thuyết
2. Thực hành - Dựa vào kiến thức về VHDG và về cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ SGK - 157.
+ Truyền thuyết: Truyện DG về các n/ vật và sự kiện LS xa xa, có nhiều yếu tố thần kì.
+ Truyện cổ tích: Truyện DG kể về cuộc đời và số phận của 1 số kiểu n/ vật quen thuộc, có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.
+ Truyện ngụ ngôn: Mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con ngời để nói bóng gió chuyện con ngời.
+ Truyện c ời: Dùng hình thức gây cời để mua vui, phê phán, đả kích.
a. Sơ đồ:
* Chú ý: Khi GT nghĩa của các từ ngữ có nghĩa
đợc từ ngữ có nghĩa rộng hơn – cấp độ khái quát cao hơn.
- Tìm trong CDVN 2 VD về biện pháp tu
từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh? b.+ Nói quá: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi.
+ Nói giảm nói tránh:
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
- Viết 2 câu, trong đó có 1 câu dùng từ t-
ợng hình, 1 câu dùng từ tợng thanh? c. + Từ t ợng thanh :
VD: HN bây giờ không còn tiếng chuông tàu điện leng keng.
+ Từ t ợng hình :
VD: Lom khom dới núi tiều vài chú.
II. Ngữ pháp
HS tự ôn – GV hỏi 1. Lí thuyết
2. Thực hành - Viết 2 câu, trong đó 1 câu dùng trợ từ và
tình thái từ, 1 câu có dùng trợ từ và thán từ.
a. + Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à? + Này , nó ăn đợc những hai bát cơm. - Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích
trên? b. Câu ghép: + Pháp chay, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định trên thành các câu đơn đợc không? Nếu đợc thì