Chõu Âu trong những năm 1929 1939.

Một phần của tài liệu 1Lịch sử 8 (Trang 34 - 36)

1939.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và những hậu quả của nú.

* Nguyờn nhõn:

- Do cỏc nước tư bản chạy theo lợi nhuận sản xuất ồ ạt dẫn đến khủng hoảng “thừa”.

* Hậu quả:

- Tàn phỏ nặng nề nềnn kinh tế chõu Âu và nền kinh tế thế giới.

* Giải quyết khủng hoảng:

- Anh và Phỏp, Mĩ: Cải cỏch kinh tế- xĩ hội.

- Đức, í, Nhật: Phỏt xớt hoỏ bộ mỏy chớnh quyền, gõy chiến tranh phõn chia lại thế giới.

- Chủ nghĩa phỏt xớt Đức ra đời (1933) => Trục phỏt xớt Đức, í, Nhật hỡnh thành.

2. Phong trào Mặt trận nhõn dõn chống chủ nghĩa phỏt xớt và chống chiến tranh chủ nghĩa phỏt xớt và chống chiến tranh 1929- 1939.

- Trước nguy cơ xuất hiện chủ nghĩa phỏt xớt và chiến tranh thế giới, phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhõn dõn chống chủ nghĩa phỏt xớt lan rộng ở chõu Âu.

- Tại Phỏp:

T5.1936: Mặt trận nhõn dõn Phỏp ra đời và thi hành một số chớnh sỏch tiến bộ (1936- 1939).

- Ở Tõy Ban Nha:

T2. 1936: Mặt trận nhõn dõn thắng lợi trong cuộc Tổng tuyển cử => cuộc

+ Đảng cộng sản Phỏp kịp thời huy động cỏc Đảng phỏi đồn thể … + Cương lĩnh của Mặt trận nhõn dõn phự hợp với quyền lợi của đụng đảo quần chỳng.

đấu tranh chống chủ nghĩa phỏt xớt ở Tõy Ban Nha thất bại.

D. Củng cố.

? Nờu nguyờn nhõn và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1020- 1933? Cỏc nước tư bản giải quyết cuộc khủng hoảng thừa này như thế nào?

? Vỡ sao chủ nghĩa phỏt xớt thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Phỏp?

E. Hướng dẫn về nhà:

- Học nội dung bài. - Chuẩn bị bài 18.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 27 Bài 18:

NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANHTHẾ GIỚI (1918- 1939) THẾ GIỚI (1918- 1939)

I. Mục tiêu bài học:

- Giỳp học sinh nắm được:

+ Sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới và nguyờn nhõn của sự phỏt triển đú.

+ Sự phỏt triển của phong trào cụng nhõn Mĩ trong thời kỳ này.

+ Sự ra đời của Đảng cộng sản Mĩ, tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nước Mĩ.

+ Chớnh sỏch của Tổng thống Ru- đơ- ven nhằm đưa nước Mĩ thoỏt khỏi khủng hoảng.

- Nhận thức rừ bản chất của đế quốc Mĩ là khụn ngoan, xảo quyệt. Nhận thức rừ về cụng cuộc đấu tranh chống ỏp bức trong xĩ hội tư bản, đặc biệt là mõu thuẫn giữa tư sản và vụ sản là khụng thể điều hồ được.

- Học sinh biết nhận xột những bức tranh ảnh lịch sử, thấy được những vấn đề kinh tế- xĩ hội, rốn tư duy lụgic, so sỏnh và rỳt ra kết luận.

II. Ph ơng tiện th c hiện

1.Phương tiện.

- Tranh ảnh cú liờn quan và bản đồ thế giới. 2. Phuơng phỏp.

III. Cách thức tiến hành:

Sử dụng phơng pháp thảo luận nhĩm; đàm thoại; khai thác tranh ảnh trực quan...

IV. Tiến trình giờ dạy:

A.

n định tổ ch c: B. Kiểm tra.

C. Bài mới.

? Tỡnh hỡnh kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới I như thế nào?

- Học sinh quan sỏt H.65- H.66

? Theo em 2 bức tranh trờn phản ỏnh điều gỡ?

? Mĩ đĩ dựngnhững biện phỏp gỡ để đạt được sự phỏt triển to lớn đú?

? Bờn cạnh sự phồn vinh của kinh tế Mĩ thỡ đời sống người lao động ở Mĩ như thế nào?

? Quan sỏt H.65, H.66, H.67, em cú nhận xột gỡ về những hỡnh ảnh khỏc nhau của nước Mĩ?

- Học sinh đọc.

? Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra như thế nào?

? Gỏnh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đố nặng lờn vai tầng lớp nào?

Một phần của tài liệu 1Lịch sử 8 (Trang 34 - 36)