Nguyễn Văn Công – Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính NXB Tài Chính – HN 2004 Tr

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính. (Trang 37 - 40)

I. Khoản mục chiphí sản xuất trong mối quan hệ với kiểm toán báo cáo tài chính.

10 Nguyễn Văn Công – Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính NXB Tài Chính – HN 2004 Tr

Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ kinh doanh nhất định. Trong đó:

Chi phí về lao động sống là các chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc tính vào chi phí.

Chi phí về lao động vật hoá bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu, chi phí điện nớc, chi phí khấu hao,…

Nói một cách khác, thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

1.2. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò và vị trí. Xuất phát từ các mục tiêu và yêu cầu khác nhau của hoạt động quản lý, CPSX có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức: theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo mục đích sử dụng,…Một trong những cách phân loại đợc sử dụng phổ biến nhất trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên góc độ kế toán tài chính là phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Theo quy định hiện hành, CPSX đợc cấu thành bao gồm các khoản:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Bao gồm chi phí về các loại

nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,…tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp

lơng và các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ quy định.

Chi phí sản xuất chung (SXC): Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý và

- Chi phí vật liệu: Là chi phí vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung nh: vật liệu dùng để sữa chữa, bảo dỡng tài sản cố định (TSCĐ), dùng cho công tác quản lý phân xởng,…

- Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng nh: Dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động,…

- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Bao gồm số khấu hao về tài sản cố định hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xởng sản xuất nh khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, khấu hao nhà xởng,…

- Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản trích cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ tiền lơng phát sinh của nhân viên phân xởng.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng nh: Chi phí về điện, nớc, điện thoại,…và các khoản chi phí khác phát sinh trong phạm vi phân xởng.

Cách phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm này có tác dụng phục vụ đắc lực cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức CPSX cho kỳ sau. Ngoài ra, cách phân loại này còn cung cấp các thông tin về cơ cấu và sự biến động của từng khoản mục chi phí trong việc tính giá thành giúp cho nhà quản lý nhanh chóng nắm bắt thông tin để từ đó đề ra các biện pháp quản lý hữu hiệu nhất.

Nói đến CPSX không thể không đề cập tới mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm. Chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất. CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất gắn liền với khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Mối quan hệ đó có thể đợc biểu diễn qua công thức sau:

Z = D đk + C – D ck

Trong đó: Z : Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. C : CPSX phát sinh trong kỳ.

D đk, D ck: CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.

Nh vậy, CPSX là căn cứ, là cơ sở để xác định chỉ tiêu giá thành.

Tóm lại, qua tìm hiểu về đặc điểm chi phí sản xuất khi kiểm toán cần quan tâm các vấn đề sau:

Xem xét việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng hạch toán chi phí, tính phù hợp của phơng pháp kế toán áp dụng, tính có thật và hợp lý của số liệu. Nh ta đã biết, CPSX nằm trong giai đoạn sản xuất và kết quả của giai đoạn này thể hiện ở thành phẩm, sản phẩm dở dang. Do đó, khi kiểm toán ngoài việc kiểm toán các yếu tố chi phí chính: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung thì kiểm toán viên còn phải kiểm toán đối với CPSX kinh doanh dở dang và việc tính giá thành sản phẩm. Kiểm toán viên cần phải xem xét các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và phơng pháp tính giá thành có phù hợp hay không, đồng thời xem xét tính nhất quán các phơng pháp đó.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính. (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w