Chuăn mực kiểm toán Việt Nam quyển II – Bộ Tài chính HN 02/2001 Tr

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính. (Trang 53 - 55)

II. Mục tiêu và trình tự kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chính.

15 Chuăn mực kiểm toán Việt Nam quyển II – Bộ Tài chính HN 02/2001 Tr

lập Công ty, quy chế, Biên bản họp hội đồng quản trị, các hợp đồng kinh tế, phỏng vấn Ban giám đốc, nhân viên Công ty,…

Tuy nhiên, việc thu thập các thông tin về đơn vị chỉ cho phép kiểm toán viên hiểu đợc doanh nghiệp theo “chiều rộng” mà cha hiểu đợc theo “chiều sâu” và nó chỉ hớng tới việc đa ra các bớc kiểm toán chứ cha đặt ra mục tiêu thu thập bằng chứng cho kết luận của kiểm toán viên.

B

ớc 3:Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục chi phí sản xuất.

Thực hiện thủ tục phân tích là việc kiểm toán viên phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.

Các thủ tục phân tích thờng đợc thực hiện ở cả 3 bớc là lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán. Trong giai đoạn kế hoạch kiểm toán, các thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên nhân diện các vấn đề quan trọng cần cho quá trình kiểm toán; xác định đợc rủi ro tiềm tàng liên quan đến các khoản mục. Một thủ tục phân tích bao giờ cũng bao gồm 3 yếu tố: dự đoán, so sánh, đánh giá. Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng bao gồm 2 loại:

- Phân tích ngang: Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính. Các chỉ tiêu đợc sử dụng bao gồm:

+ So sánh số liệu của kỳ này với kỳ trớc. + So sánh số liệu thực tế với ớc tính.

+ So sánh số liệu của Doanh nghiệp với số liệu chung của ngành.

- Phân tích dọc: Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quan qua chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính. Các tỷ suất tài chính thờng dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khả năng thanh toán, các tỷ suất sinh lời,…

Sau khi các thủ tục phân tích đợc thiết kế, kiểm toán viên tiến hành phân tích nhằm giúp KTV biết về xu hớng tăng, giảm của thông tin, tính hợp lý của thông tin.

Tỷ suất lợi nhuận gộp =

Tổng lợi nhuận gộp Doanh thu

Số vòng luân chuyển của hàng tồn kho=

Tổng giá vốn hàng bán Bình quân hàng tồn kho

Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên có thể căn cứ trên một số thủ tục phân tích xu hớng bằng cách so sánh giá vốn hàng bán giữa các tháng, các kỳ với nhau để phát hiện sự thay đổi đột biến của một kỳ nào đó hay KTV có thể so sánh theo khoản mục cấu thành sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung. Qua việc so sánh này sẽ giúp KTV phát hiện ra các dấu hiệu không bình thờng của mỗi yếu tố trong mối quan hệ chung. KTV thờng sử dụng các tỷ suất:

B

ớc 4: Tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với chi phí sản xuất.

Đây là công việc hết sức quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Việc nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát đã đợc quy định trong chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đã nêu: “Kiểm toán viên phải có đợc hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ để đánh giá thái độ, mức độ quan tâm và sự can thiệp của các thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban giám đốc với KSNB và đánh giá khả năng của KSNB của khách hàng trong việc ngăn ngừa, phát hiện các sai sót trọng yếu trong Báo cáo tài chính”16.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính. (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w