So sánh khả năng tiêu hĩa của các chất tạo ngọt: [28]

Một phần của tài liệu TQTL về các chất tạo ngọt không phải saccharose trong sản xuất bánh kẹo (Trang 30 - 32)

CHO +C HO → − CHO HO

1.5.2So sánh khả năng tiêu hĩa của các chất tạo ngọt: [28]

Khả năng tiêu hĩa lactose: Để tiêu hĩa được lactose cần cĩ enzyme lactase (β1-4 disaccharidase) được tiết ra bởi lơng tơ của ruột (intestinal villi) và enzyme này phân cắt phân tử lactose thành glucose và galactose dễ hấp thụ. Vì lactose cĩ mặt trong hầu hết các loại sữa nên hầu hết những chỗ cĩ thể sinh ra enzyme lactase dần cạn kiệt và khi đĩ cơ thể con người khơng cịn khả năng chuyển hĩa lactose. Do đĩ sự mất lactase cũng là một loại bệnh ở người trưởng thành.

Khả năng tiêu hĩa xylitol: được cơ thể hấp thu chậm nhưng hồn tồn. Tiêu

thụ một lượng lớn xylitol ảnh hưởng đến nhuận tràng.

Khả năng tiêu hĩa sorbitol: Sorbitol được dùng trong cơ thể và 98% sorbitol trong thực phẩm được tiêu hĩa và 2% bị thải ra ngồi, trong cơ thể, sorbitol được tiêu hĩa kém, nĩ phân hủy chậm tạo thành glucose. Lượng lớn sorbitol (khoảng 50g hay hơn đối với người lớn) cĩ thể dẫn đến đau bụng, đầy hơi và tiêu chảy nhẹ đến nặng hay thậm chí gây ra những vấn đề nghiêm trọng về dạ dày. Sorbitol cũng cĩ thể làm nặng hơn những bệnh ở ruột. Bệnh màng lưới (retinopathy) và bệnh thần kinh (neuropathy) của những người bệnh đái tháo đường cĩ thể liên quan đến hàm lượng quá mức sorbitol trong tế bào mắt và thần kinh. Cĩ quá nhiều sorbitol trong tế bào cĩ thể gây phá hủy tế bào.

Khả năng tiêu hĩa maltitol: Do nĩ được tiêu hĩa chậm nên sự tiêu thụ quá

mức cĩ thể gây ảnh hưởng đến nhuận tràng và nĩ thường gây ngạt và / hoặc sưng phù lên. Vì vậy đối với những người cĩ vấn đề về hậu mơn thì nên chắc chắn là khơng nên dùng maltitol hay những loại rượu đường tương tự khác. Maltitol dễ dàng được dùng trong thực phẩm với một lượng khổng lồ (do nĩ cĩ những tính chất giống với đường) nên nĩ sẽ trở thành một chất độc đối với thành dạ dày.

Khả năng tiêu hĩa stevioside: Sự chuyển hố của Stevioside rất chậm (hệ số thấm là 0,16.10-6 cm/s). Sau 48 giờ, stevioside bị thải ra ngồi theo phân và nước tiểu.

Khả năng tiêu hĩa saccharin:Saccharin đi trực tiếp qua hệ thống tiêu hĩa của người mà khơng được tiêu hĩa. Nĩ khơng ảnh hưởng đến mức insulin trong máu và khơng tạo năng lượng.

Khả năng tiêu hĩa cyclamate: Ơû người, cyclamate được hấp thụ từ ruột và

được bài tiết mà khơng qua chuyển hĩa của thận. Một số ít người cĩ diễn ra sự chuyển hĩa cyclamate một lượng cyclamate dưới tác dụng của vi khuẩn ở phần ruột dưới. Theo nghiên cứu thì lượng cyclamate chuyển hĩa > 0,2% lượng cyclamate sử dụng vào cơ thể mỗi ngày.

Khả năng tiêu hĩa acesulfame-K: Nĩ khơng được chuyển hĩa hay tồn trữ

trong cơ thể, được cơ thể hấp thụ nhanh chĩng và sau đĩ đào thải ra ngồi

Khả năng tiêu hĩa aspartame: Aspartame bị thủy phân hồn tồn trong quá

trình tiêu hĩa thành một lượng methanol và acid amine aspartic acid và phenylalanine. Những thành phần này sau đĩ được hấp thụ vào máu và được cơ thể sử dụng theo cách giống như khi chúng bắt nguồn từ những thức ăn và đồ uống

khác. Khơng cĩ sự tích lũy aspartame hay thành phần của nĩ trong cơ thể con người.

Khả năng tiêu hĩa sucralose: Khơng chuyển hĩa, bị bài tiết ra ngồi theo

phân và nước tiểu. Một lượng sucralose ăn vào khơng để lại dạ dày, chúng được thải ra qua phân và chỉ cĩ 11 – 27% được hấp thụ. Sucralose dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật và giải phĩng ra mơi trường.

Một phần của tài liệu TQTL về các chất tạo ngọt không phải saccharose trong sản xuất bánh kẹo (Trang 30 - 32)