Khơng cĩ giá trị dinh dưỡng:

Một phần của tài liệu TQTL về các chất tạo ngọt không phải saccharose trong sản xuất bánh kẹo (Trang 55 - 69)

CHO + nCH O+ nC HO

2.2. Khơng cĩ giá trị dinh dưỡng:

2.2.1. Tự nhiên:

2.2.1.1 Glycyrrhizin: [11], [15], [16], [28]

2.2.1.1.1. Cơng thức cấu tạo và tính chất:

Hình 2.16: Cơng thức cấu tạo của glycyrrhizin

Tên hĩa học: 3-β,20-β)-20-Carboxy-11-oxo-30-norolean-12-en-3-yl-2-O-β-D- glucopyranuronosyl-α-D-glucopyranosiduronic acid

Những tên khác: Glycyrrhizin; Glycyrrhizinic acid; Glycyrrhizic acid Cơng thức hĩa học: C42H62O16

Khối lượng phân tử: 822,94 g/mol

Glycyrrhizin, glycyrrhizinic acid hay glycyrrhizic acid cĩ nguồn gốc từ rể cam thảo. Về mặt hĩa học, glycyrrhizin là một triterpenoid glycosidic saponin với tên hệ thống là (3-beta,20-beta)-20-carboxy-11-oxo-30-norolean-12en-3-yl-2-O-beta- D-glucopyranuronosyl-alpha-D-glucopyranosiduronic acid.

ADI (do Nhật quy định) là 200mg/ ngày.

2.2.1.1.2. Phương pháp thu nhận:

Nguyên liệu để sản xuất glycyrrhizin là củ cam thảo. Phương pháp thu nhận Glycyrrhizin từ củ cam thảo nhìn chung bao gồm 2 giai đoạn:

-Giai đoạn 1: Trích ly các chất chiết từ củ cam thảo

-Giai đoạn 2: Tách riêng và tinh sạch Glycyrrhizin từ dịch chiết

2.2.1.1.3. Đặc điểm:

Sản phẩm thương mại glycyrrhizin ở dạng bột, dễ hịa tan trong nước. Trong dung dịch, glycyrrhizin rất bền nhiệt. Ơû 105oC, các tính chất của nĩ vẫn khơng bị thay đổi. Tuy nhiên, khi pH dung dịch nhỏ hơn 4,5 glycyrrhizin bị kết tủa.

Nĩ là một chất tạo ngọt cĩ tác động mạnh, cĩ độ ngọt gấp 30 – 50 lần surose. Ơû dạng acid nĩ khơng tan trong nước, nhưng dung dịch muối ammonium của nĩ tan trong nước ở pH lớn hơn 4,5.

Mặc dù ngọt nhưng vị của glycyrrhizin khác so với đường. Vị ngọt của glycyrrhizin xuất hiện chậm hơn đường và hậu vị kéo dài một thời gian. Thêm vào

đĩ, mùi cam thảo đặc trưng của nĩ khiến cho nĩ khơng phù hợp để thay thế đường trong việc tạo mùi hương. Khơng giống như aspartame, glycyrrhizin vẫn duy trì được độ ngọt của nĩ dưới tác dụng của nhiệt độ.

Glycyrrhizin và những sản phẩm rễ cam thảo khác được dùng nhiều với mục đích khoa học, thường để chữa trị loét trong hệ thống tiêu hĩa và là thuốc long đờm. Triterpene bắt nguồn từ glycyrrhizin, glycyrrhizin acid, bản thân nĩ cĩ thể chữa trị bệnh loét trong hệ thống tiêu hĩa.

Glycyrrhizin hạn chế sự chuyển hĩa cortisol thành cortisone bởi enzyme 11- betahydroxysteroid dehydrogenase. Kết quả là hàm lượng cortisol cao tập trung trong ống dẫn của thận. Cortisol cĩ intrinsic mineralocorticoid properties (nĩ hoạt động giống như aldosterone và nĩ làm tăng khả năng giữ Natri). Việc tăng huyết áp phát sinh do cơ chế giữ Natri này.

2.2.1.1.4. Ứng dụng:

Glycyrrhizin dùng để tạo mùi vị trong một vài loại thực phẩm như kẹo, dược phẩm, thuốc lá. Nĩ cũng được dùng làm tác nhân tạo bọt trong một vài thức uống khơng cồn. Glycyrrhizin được chấp nhân dùng ở Mỹ như là chất tạo hương hay làm tăng mùi hương.

2.2.1.2 Stevioside: [11], [15], [28], [31], [32]

2.2.1.2.1. Cơng thức cấu tạo và tính chất:

Cơng thức phân tử: C38H60O18 Khối lượng phân tử: 804,36 đvC

ADI của stevioside là 2 mg/kg thể trọng.

Stevioside cĩ nguồn gốc từ lá cây Stevia rebaudiana, bản chất hĩa học của stevioside là phức giữa steviol và ba gốc đường glucose

Hình 2.17: Cơng thức cấu tạo của stevioside

Trong tự nhiên, Stevia rebaudiana chứa stevioside với hàm lượng khá cao (đến 6%). Loại thực vật này rất phổ biến ở Nam Mỹ, Nhật, Hàn Quốc … và được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất stevioside.

2.2.1.2.2. Phương pháp thu nhận:

Các bước cơ bản trong trích ly Stevioside từ lá cây Stevia rebaudiana:4bước • - Bước 1: dung mơi trích ly

• - Bước 2: ion hố dịch trích ly • - Bước 3: kết tủa hoặc đơng tụ • - Bước 4: kết tinh hoặc sấy khơ.

Cĩ nhiều phương pháp trích ly, sau đây là một phương pháp điển hình:

Phương pháp trích ly bằng CO2 + H2O, CO2 + C2H5OH và CO2 + H2O + C2H5OH :

- Để sản xuất Stevioside cần trải qua 2 giai đoạn: bước tiền xử lý bằng SCFE với CO2 và bước thứ hai với hỗn hợp dung mơi trích ly bao gồm CO2 + H2O, CO2 + C2H5OH và CO2 + H2O + C2H5OH .

- Bước đầu tiên cĩ thơng số kĩ thuật là 200 bar và 30oC. Glycosides được thu ở 120 và 200 bar tại các nhiệt độ 16,3 và 45oC

2.2.1.2.3. Đặc điểm:

Sản phẩm thương mại stevioside cĩ dạng tinh thể, màu trắng, cĩ khả năng hút ẩm cao nên cần được bảo quản trong điều kiện khơ ráo.

Độ ngọt cao gấp 250- 300 lần so với đường Saccharose, tiết kiệm khi sử dụng. Stevioside cĩ vị ngọt rõ nhưng thoảng nhẹ vị đắng.

Khơng sinh năng lượng, khơng làm tăng nồng độ đường trong máu như đường thơng thường, được sử dụng cho người đái tháo đường.

Ổn định trong qui trình chế biến (nĩ bền nhiệt, bền pH):

+ Chịu nhiệt cho đến 198oC, khơng bị phá vở ở nhiệt độ như saccrine hoặc aspartame.

+ Khả năng chịu tốt trong dung dịch acid và trong muối (dung dịch Stevioside trong pH từ 3 - 9 ở 100oC trong 1giờ khơng bị mất đáng kể.

+ Khơng bị ảnh hưởng lẫn nhau với các chất cấu tạo nên sản phẩm. Khơng lên men, vì vậy khơng là nguồn thức ăn cho nấm men.

Stevioside tan nhiều trong nước. Tăng mùi vị, cĩ thể dùng chung với muối, acid hữu cơ hoặc với amino acid. Nĩ cho vị bạc hà, hậu vị đắng nhưng cĩ thể làm giảm bằng cách tăng độ tinh khiết trong quá trình trích ly. Cĩ thể pha hài hịa mùi vị cho sản phẩm.

Khơng gây sâu răng. Khơng độc, kiểm tra rộng rãi ở động vật và người. Ưùng dụng cho người khơng gây ảnh hưởng xấu.

Khơng tạo ra phản ứng Maillard khi nằm trong hỗn hợp với amino acid hoặc protein. Stevioside là 1 Glycoside đúng nghĩa hơn là Saccharide.

2.2.1.2.4. Ứng dụng:

Từ những năm 1970, stevioside được dùng như một chất tạo ngọt ở Nhật bởi một mình nĩ hay dùng kết hợp với những chất tạo ngọt khác trong nước uống, rau

giầm, hải sản sấy khơ, chất làm tăng mùi vị, bánh kẹo, chewing gum. Nĩ cũng là chất tạo ngọt được dùng ở Nam Hàn Quốc và Brazil.

2.2.1.3 Thaumatin: [13], [28]

2.2.1.3.1. Cơng thức cấu tạo và tính chất:

Thaumatin là một chất tạo ngọt cĩ bản chất protein, Thaumatin được tìm thấy đầu tiên trong hỗn hợp protein được phân lập từ cây katemfe (Thaumatococcus daniellii Bennett) ở Tây Phi.

Cĩ 5 loại thaumatin: I, II, a, b ca, nhưng cĩ 2 loại phổ biến là Thaumatin I và Thaumatin II. Hai loại Thaumatin này khác nhau bởi 5 acid amine.

Thaumatin I cĩ phân tử lượng là 22209 Da, thaumatin II là 22293 Da. Độ hấp thu cực đại của thaumatin ở bước sĩng 279nm là 11,5-13.

Thaumatin bao gồm 207 acid amine ở dạng nếp gấp β, với 8 liên kết disulfite. Nĩ cĩ đủ tất cả các loại acid amine trừ histidin. Các liên kết ngang disulfite thì bền nhiệt, cản trở sự biến tính và bảo vệ cấu trúc bậc 3 của chuỗi polypeptide. Sự vững chắc của cấu trúc bậc 3 ảnh hưởng đến tính năng cơng nghệ của thaumatin. Sự phân hủy của cầu disulfite gây mất vị ngọt.

Hàm lượng cho phép: khơng giới hạn.

2.2.1.3.2. Phương pháp thu nhận:

Trích ly từ hạt: thaumatin cĩ thể trích ly từ vỏ hạt. Hồ tan các thành phần sợi của vỏ hạt vào dung mơi. Sau đĩ dùng màng membrane để tách các thành phần protein, nhưng vẫn cịn một số hợp chất hữu cơ khơng phải protein như: arabinogalactan, Arabinoglucuronoxylan, polysaccharide, thành phần của gum và chất nhầy của cây. Bước cuối cùng của quá trình, thaumatin được sấy để bảo quản và vận chuyển. Ở giai đoạn làm sạch sản phẩm hồn tồn phù hợp yêu cầu chất lượng của những quy định về thực phẩm.

Phương pháp vi sinh: Để sản xuất thaumatin với lượng lớn và giá thành rẻ, người ta nghiên cứu việc cấy gen của thaumatin vào vi sinh vật. Thaumatin II được cấy vơ tính vào vi khuẩn E. coli trong điều kiện cĩ cung cấp lactose và tryptophan. Thaumatin được sản xuất ở mức độ thấp, khoảng 500 phân tử trong 1 tế bào. Ngồi E. coli người ta cĩ thể sử dụng Bacillus subtilis, Streptomyces lividans, Saccharomyces cerevisae, Kluyveromyces lactics …

2.2.1.3.3. Đặc điểm:

Tạo ít năng lượng (hay hầu như khơng tạo năng lượng) và là một chất trợ hương. Hợp chất này được dùng đầu tiên cho mục đích bổ sung mùi và khơng là sản phẩm dành riêng để tạo ngọt. Một cách tự nhiên, thaumatin được tổng hợp bởi cơ thể người.

2000 lần độ ngọt của đường. Mặc dù rất ngọt nhưng vị của thaumatin khác rất rõ so với vị của đường. Khi dùng với liều lượng cao, độ ngọt của thaumatin được cảm nhận rất chậm, hiệu quả tạo ngọt của thaumatin kéo dài, khoảng 30 phút, nĩ để lại hậu vị của cam thảo.

Do cĩ 8 cầu nối disulfite trong cấu trúc làm cho thaumatin bền nhiệt và áp suất trong các quá trình như tiệt trùng UHT, thanh trùng, khuấy đảo, gia nhiệt và ép đùn trong pH từ 2-8. Thaumatin ổn định trong điều kiện sấy thăng hoa và giữ nơi khơ thống trong vịng 2 năm. Tính chất ngọt của nĩ phụ thuộc vào nhiệt độ và pH, ở điều kiện pH=7, nhiệt độ 70oC thaumatin mất dần vị ngọt.

Thaumatin tan trong nước, rượu, glycerol và propylene glycol. Điểm đẳng điện pI=11-12.

Thaumatin tạo ra vị ngọt lâu trên một khoảng rộng trên lưỡi, nĩ khơng bị giới hạn chỉ ở đầu lưỡi như những chất ngọt thơng thường khác. Dung dịch thaumatin được pha lỗng tới nồng độ 10 - 8M vẫn tạo vị ngọt. Ở những nồng độ thấp hơn, khi vị ngọt khơng được nhận ra, thaumatin cĩ tác dụng làm tăng mùi vị. Vì vậy, thaumatin cĩ thể được dùng để giảm ngưỡng cảm nhận của nhiều hợp chất, ngay cả với những mùi vị (ở một số nồng độ) làm giảm ngưỡng cảm nhận vị ngọt. Ví dụ ngưỡng cảm nhận vị cay bạc hà giảm 90%, vị thịt bị giảm 50% khi cĩ mặt của thaumatin với hàm lượng 5.10-5% (w/v).

2.2.1.3.4. Ứng dụng:

Mặc dù khơng được dùng trong thực phẩm nấu hay nướng, nhưng thaumatin cĩ thể được dùng như một chất làm kéo dài hương vị cho một vài sản phẩm mỹ phẩm hay dược phẩm.

Thaumatin được chấp nhận dùng trong thức ăn và nước uống ở Israel, Nhật và Khối Châu Aâu. Nĩ được chấp nhận dùng ở Mỹ Ơû Mỹ, nĩ được xem là một phụ gia tạo mùi (FEMA GRAS 3732), làm tăng hương vị trong thức uống, mứt và jelly, đồ gia vị, các sản phẩm sữa, yogurt, phơ mai, cà phê hịa tan, trà hịa tan và chewing gum. Thaumatin được biết đến với cái tên ThalinTM.

Những sản phẩm cĩ thể dùng thaumatin: - Chewing gum

- Bánh, kẹo - Ca cao - Kem

- Kem đánh răng và nước súc miệng - Nước ngọt - Thức uống cĩ cồn - Yaourt và các mĩn tráng miệng - Phơ mai - Jam và marmalades - Đồ gia vị

- Phụ gia thực phẩm - Sản phẩm y học.

2.2.1.4. Monelin: [2], [3], [15], [28]

2.2.1.4.1. Cơng thức cấu tạo và tính chất:

Hình 2.18: Cấu trúc phân tử Monellin

Monellin là một protein tạo ngọt cĩ 2 mạch (two-chain sweet protein) cĩ nguồn gốc từ cây bụi ở Tây Phi, được gọi là serendipity berry - Dioscoreophyllum cumminsii.

2.2.1.4.2. Phương pháp thu nhận:

Cĩ 4 phương pháp để thu nhận monellin :

- Chiết tách từ quả của cây Dioscoreophyllum cumminisii:

+ Muối trung hịa (thường là (NH4)2SO4) cho vào dịch chiết để làm tác nhân kết tủa thuận nghịch protein. Nĩ vừa trung hồ điện vừa loại bỏ lớp vỏ hydrat của protein.

+ Sau khi lọc lấy kết tủa protein, ta lại hịa tan vào nước để tạo dung dịch keo. Các phân tử keo cĩ kích thước lớn khơng đi qua màng bán thấm. Dựa vào đĩ, ta loại bỏ lượng muối trung hồ cịn dư bằng phương pháp thẩm tích.

+ Dùng phương pháp điện di hoặc sắc ký trao đổi ion để phân tách monellin từ hỗn hợp protein dựa trên sự khác nhau về đặc tính hố lý của chúng.

- Chuyển gen mã hố monellin vào vi khuẩn E.coli: Tiến hành kỹ thuật chuyển ghép gen mã hố monellin sang vi khuẩn E.coli nhờ thể truyền là plasmid. Các khâu chủ yếu của kỹ thuật chuyển ghép gen :

+ Cắt ADN mã hố monellin thành những đoạn ngắn (tương đương 1 gen) và cắt plasmid ở những vị trí thích hợp nhờ enzyme cắt restrictaz.

+ Nối đoạn ADN được cắt vào ADN plasmid nhờ enzyme nối ligaz, tạo thành ADN tái tổ hợp.

+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli và tạo điều kiện cho gen ghép được biểu hiện. ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận sẽ tự nhân đơi và truyền qua các thế hệ tế bào sau nhờ cơ chế phân bào. E.coli cĩ tốc độ phân bào nguyên nhiễm rất nhanh (1 tế bào E.coli sau 12 giờ phân bào cho ra 16 triệu tế bào E.coli

mới). Do đĩ, ADN tái tổ hợp cũng được nhân lên rất nhanh, tổng hợp nên một lượng lớn monellin cần thiết.

- Chuyển gen mã hố monellin vào chủng nấm men (sử dụng chủng nấm men

Saccharomyces cerevisiaeCandida utilis)

- Chuyển gen mã hố monellin vào cây cà chua, rau diếp. Dưới sự điều hồ của chất hoạt hố, monellin được tích luỹ nhiều ở quả cà chua và lá rau. Sử dụng những biện pháp chiết tách thích hợp, ta thu được monellin.

2.2.1.4.3. Đặc điểm:

Ước lượng là 1 phân tử monellin ngọt gấp 70000 ngàn lần 1 phân tử đường và 1 gam monellin ngọt gấp 1000 lần 1 gam đường. Đây là chất tạo ngọt khơng cĩ giá trị dinh dưỡng (1 gam cung cấp 4 calo). Vị ngọt tương tự các mono/disaccharide, được cảm nhận nhanh và sau đĩ biến mất.

Hiện nay nĩ được nghiên cứu cho mục đích thương mại và được dùng như là một chất tạo ngọt phi carbohydrate. Sản phẩm thương mại: dạng bột tinh thể bảo quản ở 4oC. Ở điều kiện bình thường, monellin khơng cĩ hoạt tính enzyme. Nhưng khi glysine bị acetyl hố, monellin lại cĩ hoạt tính enzyme.

Những chất ngọt cĩ bản chất protein như monellin dễ bị biến tính do nhiệt và mơi trường acid. Monellin bị biến tính ở pH 2,5 từ 40 – 60oC, do đĩ làm hạn chế những loại thực phẩm cĩ thể sử dụng monellin để thay thế đường. Trong điều kiện pH cao, độ ngọt của monellin sẽ bị giảm. Độ ngọt cũng giảm khi nhiệt độ vượt quá 50oC ở pH acid.

Điểm đẳng điện : pI = 9,3.

Tinh thể monellin cĩ khả năng phát quang, phát ra quang phổ cĩ bước sĩng 337nm, trong điều kiện pH cao thì phát ra quang phổ cĩ bước sĩng 348nm. Nĩ hấp thụ tia cực tím mạnh nhất ở bước sĩng 277nm.

Monellin Tổng Hợp:

Monellin tổng hợp (MNEI) cĩ cấu trúc là 2 mạch polypeptide gồm 96 acid aminee với liên kết glycine-phenylalanine dipeptide giữa chuỗi A và B của phân tử.

Monellin tổng hợp cĩ độ ngọt gấp 4000 lần so với saccarose được so sánh với dung dịch 0,6% (w/v). Monellin tổng hợp bền hơn monellin tự nhiên trong điều kiện nhiệt độ và pH acid.

2.2.1.4.4. Ứng dụng:

Monellin được dùng cho những người bị tiểu đường, bị tăng lipid huyết, bệnh mục xương và những bệnh khác cĩ liên quan đến việc tiêu thụ đường. Ngồi ra,

monellin cũng rất thích hợp cho những người ăn kiêng, cần chất tạo ngọt cĩ độ ngọt cao nhưng khơng cung cấp nhiều năng lượng.

2.2.1.5 Miraculin: [2], [3], [15], [28]

2.2.1.5.1. Cơng thức cấu tạo và tính chất:

Miraculin là một glycoprotein cĩ phân tử lượng khoảng 42 – 44KDa, cĩ 191 acid amine và một vài chuỗi carbohydrate. Trong tự nhiên, miraculin được tìm thấy trong trái Synsepalum dulcificum.

2.2.1.5.2. Phương pháp thu nhận:

Cĩ 2 phương pháp thu nhận :

- Trích ly micraculin trong vi khuẩn E. coli.

- Sản xuất micraculin bằng cách thay đổi đặc tính di truyền cây diếp cá. Phương pháp hữu dụng này đã sản xuất miraculin để cĩ thể ứng dụng tạo ra những chất tạo ngọt khơng đường mới.

2.2.1.5.3. Đặc điểm:

Ơû dạng tinh khiết, miraculin là chất khơng vị. Tuy nhiên, khi cĩ mặt trong thực phẩm với pH thấp, miraculin tạo vị ngọt. Do đĩ, miraculin cịn được gọi là chất điều vị. Theo Branen và cộng sự (1989), vị ngọt tạo ra bởi miraculin cĩ thể kéo dài đến vài giờ sau khi sử dụng.

Cơ chế tạo vị của miraculin vẫn chưa được biết rõ. Người ta cho là miraculin cĩ thể thay đổi cấu trúc tế bào vị giác của lưỡi con người. Kết quả là cơ quan cảm nhận vị ngọt được hoạt hĩa bởi vị chua, đĩ là vị cơ bản của miraculin. Tác dụng này vẫn kéo dài cho đến khi gai vị giác trở lại bình thường.

Một phần của tài liệu TQTL về các chất tạo ngọt không phải saccharose trong sản xuất bánh kẹo (Trang 55 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w