Sự ngưng tụ + Quan sát thí nghiệm  nhận xét.

Một phần của tài liệu Vật lí 6 (Trang Công Hiển) (Trang 74 - 77)

+ Quan sát thí nghiệm  nhận xét. + Ghi vở: Bay hơi NS: ND: Tiết: 33 Tuần: 33

- Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.

- Quan sát ngưng tụ làm  hay  nhiệt độ?

 Giảm nhiệt độ

Để biết dự đoán đúng không ta tiến hành làm thí nghiệm  b

Lỏng  Hơi Ngưng tụ

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. HS tham gia dự đoán  nêu dự đoán a. HS tham gia dự đoán  nêu dự đoán của mình.

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm

- Hướng dẫn HS cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.

- Điều khiển lớp thảo luận về các câu: C1  C5  Rút ra kết luận.

GDMT:

- Tăng cường trồng cây xanh giữ cho các sông hồ trong sạch.

- Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông .

b. Thí nghiệm kiểm tra.

C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn cốc đối chứng.

C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.

C3: Không: Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được

C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.

C5: Đúng.

* Kết luận:

Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dể dàng quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ .

Hoạt động 3: Ghi nhớ, vận dụng

- Gọi HS đọc ghi nhớ, HS khác nhắc lại. - Hướng dẫn HS trả lời câu C6, C7, C8 - Hướng dẫn HS làm bt 26-27.3,4 / sbt.

2. Vận dụng:C6: C6:

- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mây.

- Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.

C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.

C8: Trong chai đựng rượu . - Làm 26-27.3.4 sách bài tập

IV. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Bài tập: 26-27.5…

- Chép bảng 28.1 Sgk vào vở

BÀI 28 : SỰ SÔI

------

I. Mục tiêu cần đạt:

* Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.

* Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi.

* Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực.

Một phần của tài liệu Vật lí 6 (Trang Công Hiển) (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w