- 1 lực kế 2N - 1 khối trụ nặng 2N - 1 Mpn - Tranh vẽ to H 14.1 và 14.2 - Phiếu thực hành - Phiếu bài tập III. Phương pháp:
- Đàm thoại, vấn đáp, phát hiện và GQ vấn đề, luyện tập thực hành
IV. Lên lớp.
1. Ổn định lớp.2. Bài cũ. 2. Bài cũ.
a. Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Cho VD sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
b. Nếu lực kéo của mỗi người trong H 13.2 là 450N thì những người này có kéo được ống bêtông lên không? Vì sao?
c. Nêu những khó khăn trong cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
* Treo H 13.2 và H 14.1
- Những người ở H 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống bêtông lên. Cách kéo này như thế nào so với cách kéo H 13.2?
+ Tư thế đứng chắc chắn hơn. + Kết hợp được phần lực của cơ thể + Cần lực bé hơn ( bằng / lớn hơn trọng lượng của vật ). Vậy dùng Mpn có khắc phục khó khăn ở điều 3 không? * Yêu cầu HS đọc phần 1. - HS trả lời phần đặt vấn đề.
- HS bở sung câu trả lời.
Xem tranh và trả lời câu hỏi theo yêu vầu của GV.
1. Đặt vấn đề.
- Dùng tấm ván làm Mpn có thể làm giảm lực kéo vật lên.
- Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván. NS: ND:30/11/09 04/11/09 Tiết: 16 Tuần: 16
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm.
* Giới htiệu dụng cụ và hướng dẫn HS làm TN, ghi kết quả vào bảng 14.1
+ Lần 1 + Lần 2 + Lần 3 * Làm TN và rút ra cách làm giảm độ nghiêng của Mpn. 2. Thí nghiệm. C1: - Tiến hành thí nghiệm C3:
Các cách làm giảm độ nghiêng của Mpn
- Giảm chiều cao vật kê Mpn
- Tăng chiều dài Mpn
Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ thí nghiệm.
* Yêu cầu HS đọc kỹ phần thí nghiệm. * Trả lời câu hỏi ở đầu đề.
* Cho HS ghi kết luận ( ghi nhớ ) vào vở
3. Rút ra kết luận.
- Dùng Mpn kéo ống bêtông lên dể dàng hơn và dùng lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Muốn giảm lực phải giảm độ nghiêng.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Yêu cầu HS làm C3 * Yêu cầu HS làm C4
+ Dốc thoai thoải thì độ nghiêng đó ít hay nhiều?
+ Độ nghiêng ít thì lực cần đưa vật lên lớn hay nhỏ?
* Hướng dẫn HS làm C5.
- Khi tăng chiều dài của tấm ván thì Mpn tăng độ nghiêng hay giảm?
- Giảm độ nghiêng cần lực như thế nào? So với F = 500N mà chú Bình đã sử dụng.
4. Vận dụng.C3: C3:
C4:
Vì dốc càng thoai thoải thì độ nghiêng càng ít nên càng giảm lực .
C5:
C: F < 500N