2. Kiến thức chuyên môn.
5.10 Ssop 10: Vệ sinh vật liệu bao gói
5.10.1 Yêu cầu
Các vật liệu dùng bao gói sản phẩm phải ở trong tình trạng sạch sẽ, được duy trì trong điều kiện vệ sinh tốt trước, trong và sau khi bao gói.
5.10.2 Điều kiện hiện nay
- Bao bì dùng để bao gói sản phẩm mà công ty đang sử dụng là vật liệu không tạo mùi, không ảnh hưởng đến sản phẩm, không thấm nước.
- Nhà máy có kho chứa đựng bao bì riêng. 5.10.3 Các thủ tục cần tuân thủ
- Kiểm tra tình trạng sạch sẽ và nguyên vẹn của bao bì bao gói sản phẩm. - Túi PE phải đặt trên kệ cách sàn 0,5m, thùng carton phải đặt trên pallet.
- Thùng carton dùng để bao gói sản phẩm ở bên ngoài phải ghi rõ và đầy đủ:tên sản phẩm, cỡ, loại, trọng lượng,nhà sản xuất,…
- Bao gói phù hợp không gây ảnh hưởng đến chất lượng bên trong. 5.10.4 Giám sát và hành động sửa chữa
- QC khâu bao gói có trách nhiệm giám sát và thực hiện quy phạm này. - Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức và duy trì quy phạm.
- Khi có sự cố xảy ra thì ngườiđược phân công giám sát phải báo cáo ngay cho đội trưởng HACCP để có biện pháp khắc phục.
6.11 Ssop 11: Chất thải rắn và chất thải lỏng.
Mục đích yêu cầu
- Chất thải rắn phai được thu gom và vận chuyển đúng nơi quy định.
- Chất thải lỏng phải có hệ thống thoát nước thải và xuwrlis nước thải để không gây ô nhiễm cho sản phẩm và ảnh hưởng đến sảm phẩm.
Điều kiện thực tại của công ty
• Chất thải rắn
- Công ty có thùng chứa đựng chất thải rắn và được quy định riêng về màu sắc, tùng chứ đựng chất thải rắn đều có nắp đậy.
- Được đặt trong phòng phế liệu
• Chất thải lỏng
- Mỗi một phòng chế biến và khu vực vệ sinh đều có một gố gas riêng biệt và đều có lưới chắn.
- Có hệ thống xử lí nước thải
• Các thủ tục cần tuân thủ
- Phế liệu phải được chứa trong thùng nhựa có nắp đậy.
- Cứ khoảng 30 phút/lần chất thải rắn phải được các công nhân vệ sinh thu gom kể cả phế liệu thu gom ở các lưới chắn trong phân xưởng và hố gas.
- Thùng chứa phế liệu phải được vệ sinh sau mỗi lần thu gom và kh chứa chất thải rắn phải được vệ sin mỗi ngày.
- Mỗi phòng chế biến đuề có nước thải và hố gas riêng.
- Tại mỗi hố gas trong phân xưởng đều có lưới chắn để ngăn chất thải và tại các hố gas nằm ngoài phân xưởng cũng phải có nắp đậy để ngăn dộng vật gây hại từ bê ngoài xâm nhập vào.
- Đường thoát chất thải ở từng phòng chế biến phải được kiểm tra và vệ sinh hằng ngày.
- Chất thải lỏng được thải ra hố gas sau đó chứa trong hầm qua một hệ thốn xử lí chất thải và thải ra ngoài.
• Giám sát hoạt động và sủa chữa
- Hằng ngày vệ sinh dụng cụ chứa phế liệu, đường thoát nước, hố gas và nhà chứa phế liệu.
- Hằng ngày kiểm tra các lưới chắn vf cá nắp đậy.
• Phân công trách nhiệm.
- Công nhân vệ sinh công nghiệp phải vệ sinh đúng quy định. - KCS có trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy phạm này.
- Quản đốc phân xưởng có trách nhiệm thực hiện và duy trì quy phạm.
• Hồ sơ gi chép
- Biểu mẫu kiểm tra vệ sinh hằng ngày.
CHƯƠNG VI
HỆ THỐNG XỬ LÝ PHẾ THẢI - NƯỚC THẢI – KHÍ THẢI THỦY SẢN 6.1 Xử lý phế thải
Các loại phế thải được thải ra từ quá trình chế biến sẽ được công nhân quét dọn thu gom lại và di chuyển vào khu vực phế thải, sau đó sẽ được bán cho các nhà chế biến thức ăn gia súc, phế thải được bàn cho các xí nghiệp tư nhân.
6.2 Xử lý nước thải – khí thải
Cơ sở thiết kế: a) Đặc điểm của hệ thống:
- Lưu lượng tối đa giờ: 10
3
m
/giờ.
- Lưu lượng trung bình giờ: 5
3
m
/ngày đêm.
- Lưu lượng trung bình ngày đêm: 70
3
m
/ngày đêm.
b) Đặc điểm của nước thải
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
1 pH 6,78 2 BOD5(200C) Mg/l 650-720 3 COD Mg/l 1460-1580 4 Chất rắn lơ lửng Mg/l 300-400 5 Amoni Mg/l 30-50 6 Tổng nito Mg/l 50-70 7 Lượng dầu mỡ Mg/l 15-30 8 Clo dư Mg/l 2-4 9 Coliform MPN/100ml 500-6300
Kết quả quan trắc chất lượng nước thải (4/2011)
b) Chất lượng nước thải sau xử lí
Chất lượng nước thải sau xử lí đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN11:2008/BTMNT như sau:
STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN11:2008/BTNM
T
Nước thải từ nhà các xưởng chế biến Lượng rác thô Bể kị khí Bể khử trùng Bể tuyển nổi Bể hiếu khí 1 Bể điều hòa Bể lắng 2 Bể hiếu khí 2 Bể lắng 1 Nguồn tiếp nhận 1 pH 5,5-9 2 BOD5(200C) Mg/l 50 3 COD Mg/l 80 4 Chất rắn lơ lửng Mg/l 100 5 Amoni Mg/l 20 6 Tổng nito Mg/l 60 7 Lượng dầu mỡ Mg/l 20 8 Clo dư Mg/l 2 9 Coliform MPN/100ml 5000
Ghi chú: Chất lượng nước sau xử lí đạt được các tính chất như trên khi các thành phần trong nước thải đầu vào nằm trong giới hạn của thông số thiết kế.
c) Sơ đồ công nghệ
Hình 6.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải – khí thải
Mô tả công nghệ:
Công nghệ xử lí được chia làm ba công đoạn: - Xử lý sơ bộ - hóa lý.
- Xử lý sinh học. - Khử trùng.
Nước thải từ phân xưởng sản xuất tập trung về hệ thống xử lí theo hệ thống cống riêng. Trước tiên, nước thải được đưa qua công đoạn xử lí sơ bộ. Đầu tiên, nước thải được lược bỏ các chất rắn thô để tách các chất rắn có kích thước như giấy vụn, bao
SV: Dương Quang Tiến 54
nilon, giấy,… rồi vào bể điều hòa. Tiếp theo, nước thải được bơm lên bể tách mỡ để tách các thành phần chất rắn nhẹ hơn nước có kích thước lơn. Các chất thải rắn này được tập trung vào các bình chứa và theo định kì sẽ được đi tái sử dụng.
Tiếp theo, nước thải được đưa sang bể tuyển nổi để tách những phần tử mỡ li ti còn lại trong nước thải trước khi đưa vào hệ thống xử lí vi sinh. Các thành phần rắn trong nước thải kết dính với hạt bọt khí nhỏ li ti tọa nên bông cặn, tăng dần lên về kích thước trong bể bông, giúp tăng hiệu suất tách pha rắn - lỏng trong thiết bị tuyển nổi.
Sau khi tách mỡ, nước thải bơm với một lưu lượng cố định vào bể phản ứng kị khí UASB, các vi sinh vật dạng kị khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ dưới dạng đơn giản và khí biogas (CO,CH4,H2S,NH3….) theo phản ứng sau:
Chất hữu cơ + Vi sinh vật kị khí CH4 + H2S + Sinh khối mới +…
Trong bể phản ứng UASB có bộ phận tách 3 pha: khí biogas, nước thải và bồn kị khí. Khí biogas được thu gom và phát tán vào môi trường qua ống khói. Bồn kị khí được tách và quay trở lại bể phản ứng, nước thải sau khi được tách bùn và khí được dẫn sang bể xử lí hiếu khí (Arotank). Hiệu suất xử lí của bể UASB tính theo COD, BOD, dinh dưỡng đạt khoảng 60- 72%.
Sau khỉ xử lí qua bể sinh học kị khí, các chất bẩn hữu cơ tiếp tục được xử lí bằng quá trình visinh vật tăng trưởng lơ lửng (bể hiếu khí 1 và bể hiếu khí 2). Vi sinh vật phát triển ở khoảng lơ lửng và huyền phù, chúng sử dụng chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải như một nguồn năng lượng để sống và phát triển. Từ bể aeroten, nước tải chảy vào bể lắng, ở đây diễn ra quá trình tách hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải đã xử lí.
Từ bể sinh học hiếu khí, nước thải chảy vào bể lắng, ở đây diễn ra quá trình tách bùn hoạt tính và nước thải đã xử lí. Nước sau khi lắng tiếp tục đưa sang xử lí hoàn thiện trong bể khử trùng.
Bùn tách ra từ bể lắng một phần được hoàn lưu về bể sinh học để duy trì nồng độ bùn trong bể đạt mức cố định, lượng bùn dư được đưa về bể chứa bùn và được hút cố định 12 tháng 1 lần.
Nước sau bể lắng đưa qua bể khử trùng để loại bỏ vi sinh vật trong nước thải trước khi được thải vào môi trường. Toàn bộ quá trình hoạt động của hệ thống được điều khiển tự động bằng tủ điều khiển đặt trong nhà điều hành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Viê ̣n nghiên cứu Hải Sản 1996 (Trần Đức Ba _1990) Đề tài khoa học công nghệ 2006 (Viện hải dương học) Cùng các đồ án của các khóa trước
www.wikipedia.com.vn www.edu.com.vn