Đọc trước bài “Cụng cơ học” ễn: cỏch xỏc định phương và chiều của lực

Một phần của tài liệu VL8 ki 1 co on tap (Trang 41 - 44)

V/ Rút kinh nghiệm

Tiết 14 (Bài 13 ) : CễNG CƠ HỌC

Ngày soạn Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

29/11/2010 8

I/ Mục tiờu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nờu được cỏc vớ dụ khỏc trong sgk về cỏc trường hợp cú cụng cơ học và khụng cú cụng cơ học. Chỉ ra được sự khỏc biệt giữa cỏc trường hợp đú.

- Phỏt biểu được cụng thức tớnh cụng, nờu được tờn cỏc đại lượng và đơn vị, biết vận dụng cụng thức A = F . s để tớnh cụng trong trường hợp phương của lực cựng phương với phương chuyển dời của vật.

2. Kỹ năng : Rốn kĩ năng giải BT định lượng. 3. Thỏi độ: Tự giỏc, tớch cực, cẩn thận, chớnh xỏc.

II/ Chuẩn bị:

GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt

Tranh vẽ 13.1; 13.2; 13.3 (sgk)

HS : Học và làm BTVN; ễn bài theo HD ở tiết trước.

III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đềIV/ Tiến trình bài giảng: IV/ Tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp (1ph)2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)

Cõu hỏi: Nờu điều kiện để vật chỡm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng?

Đỏp ỏn: + Vật chỡm trong chất lỏng khi: P > FA hoặc dV > dl (khi vật đặc) + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA hoặc dV = dl (khi vật đặc) + Vật nổi trờn mặt chất lỏng khi: P < FA hoặc dV < dl (khi vật đặc)

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập(1ph) G: Y/c HS tự đọc thụng tin vào bài.

G(đvđ): Cụng cơ học là gỡ?Cỏch tớnh? → Bài mới.

T Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi của học sinh

12 Hoạt động 2: Khi nào cú cụng cơ học? ( 12p)

G: Y/c HS quan sỏt H 13.1; H13.2 và đọc mục nhận xột trong sgk.

? Trong 2 hỡnh 13.1 và 13.2 ở hỡnh nào cú cụng cơ học? Hỡnh nào khụng cú cụng cơ học?

H: H13.1: Con bũ thực hiện 1 cụng cơ học

H13.2: Lực sĩ khụng thực hiện 1 cụng cơ học.

G: Trong cả 2 hiện tượng này ta thấy đều cú lực tỏc dụng F (con bũ tỏc dụng lực vào xe bũ, người lực sĩ tỏc dụng lực nõng quả tạ) vậy mà con bũ thỡ thực hiện cụng cơ học, người lực sĩ thỡ khụng. Vậy sự khỏc nhau cơ bản trong hai trượng hợp trờn là gỡ?

H: Khỏc nhau ở kết quả tỏc dụng lực: lực kộo của con bũ

I/ Khi nào cú cụng cơ học? 1) Nhận xột: (sgk – 46) C1: Cú cụng cơ học khi cú lực tỏc dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.

làm cho xe di chuyển (S > 0)cũn lực nõng của người lực sĩ khụng làm cho quả tạ dịch chuyển (S = 0).

G; Y/c HS trả lời C1. Nghiờn cứu cõu C2 và hoàn chỉnh kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G: Chuẩn húa lại kết luận và thụng bỏo cụng cú học là cụng của lực hoặc cụng của vật và gọi tắt là cụng. Sau đú yờu cầu HS đọc lại kết luận.

? Vậy điều kiện để cú cụng cơ học là gỡ? H: Trả lời.

G(nhấn mạnh): Điều kiện để cú cụng cơ học là: + Cú lực tỏc dụng vào vật (F > 0)

+ Vật chuyển dời (dưới tỏc dụng của lực đú) (S > 0)

Thiếu một trong 2 điều kiện trờn thỡ khụng cú cụng cơ học. 2) Kết luận: C2: (1) lực (2) chuyển dời - Cụng cơ học là cụng của lực và gọi tắt là cụng.

10 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về cụng cơ học

G: Y/c HS thảo luận nhúm bàn trả lời C3, C4. Sau đú gọi một vài nhúm trả lời, GV nhận xột bổ sung. Y/c HS giải thớch tất cả cỏc trường hợp vỡ sao cú cụng cơ học, khụng cú cụng cơ học.

? Để xột xem trường hợp nào cú cụng cơ học ta phải xột điều kiện gỡ? (C3)

H: Cú lực tỏc dụng và vật chuyển dới dưới tỏc dụng của lực.

? Khi nào lực thực hiện cụng cơ học? (C4)

H: Khi lực tỏc dụng vào vật làm cho vật chuyển động. ? Xe đang chạy nếu ta phanh gấp ta thấy xe vẫn CĐ. Hóy cho biết CĐ của xe sau khi phanh gấp cú cụng cơ học hay khụng? Vỡ sao?

H: Khi đú vật CĐ do quỏn tớnh chứ khụng phải do lực tỏc dụng do đú khụng cú cụng cơ học.

3) Vận dụng:

C3: Trường hợp a, c, d cú cụng cơ học

C4:

a) Lực kộo của đầu tàu thực hiện cụng cơ học. b) Trọng lực thực hiện cụng cơ học.

c) Lực kộo của người cụng nhõn.

10 Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính công

G: nêu công thức nh sgk

G(lưu ý): Cụng thức này chỉ đỳng khi vật chuyển dời theo phương của lực tỏc dụng.

? Trường hợp sau cú thể tớnh cụng của lực F theo cụng thức A = F . s khụng? Vỡ sao?

H: Khụng. Vỡ phương chuyển dời của vật khụng cựng phương của lực tỏc dụng.

G: Y/c HS đọc chỳ ý trong sgk Sau đú

II/ Cụng thức tớnh cụng:

1) Cụng thức tớnh cụng cơ học:

Khi cú một lực F tỏc dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương của lực 1 quóng đường S thỡ cụng của lực F được tớnh: (1) A = F . s

Trong đú:

A là cụng của lực F

F là lực tỏc dụng vào vật (N) s là quóng đường vật dịch chuyển (m)

Từ (1) suy ra: F = A/s và s = A/F Đơn vị của cụng: Jun (J) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1J = 1N . 1m = 1 Nm

Ngoài ra cũn cú đơn vị kilụjun (KJ) 1KJ = 1000 J

GV nhấn mạnh chỳ ý. * Chỳ ý: sgk - 46 6 Hoạt động 5: Vận dụng G: Y/c HS túm tắt C5, C6 H: 2 HS lờn bảng làm C5, C6. dưới lớp tự làm vào vở. ? : Độ lớn của cụng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

H: A phụ thuộc và F và S. F và S càng lớn thỡ A càng lớn.

? Dựa vào chỳ ý trả lời C7?

Nhận xột về phương CĐ của hũn bi với phương của trọng lực? G: Y/c HS đọc ghi nhớ sgk 2) Vận dụng: C5: Túm tắt: Fk = 5000 N s = 1000 m --- A = ?

Giải: Cụng của lực kộo đầu tàu là: A = Fk . s = 5000 N . 1000 m = 5 000 000 Nm = 5 000 000 J = 5 000 KJ ĐS: 5000 KJ C6: Túm tắt: m = 2kg Giải:

h = 6m Trọng lượng của quả dừa là: --- A = ? P = 10. m = 10 . 2 = 20 (N) Cụng của trọng lực là: A = F . s = P . h = 20 N . 6 m = 120 J ĐS: 120 J C7: Hũn bi CĐ trờn mặt bàn nằm ngang do đú phương CĐ của hũn bi vuụng gúc với phương của trọng lực tỏc dụng lờn nú ⇒ Cụng của trọng lực bằng 0

4. Hướng dẫn về nhà: (2p)

Một phần của tài liệu VL8 ki 1 co on tap (Trang 41 - 44)