Chuẩn bị: Đề kiểm tra I Phơng pháp: Trực quan

Một phần của tài liệu VL8 ki 1 co on tap (Trang 32 - 37)

III/ Phơng pháp: Trực quan IV/ Kiểm tra:

A. Đề bài

I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )

Cõu 1.Hóy chọn từ (hoặc cụm từ) thớch hợp để điền vào chỗ trống cỏc cõu sau đõy: a) Hai lực cõn bằng là 2 lực cựng đặt lờn 1 vật , cú ... bằng nhau cựng phương nhưng ...

b) Độ lớn của vật tốc cho biết mức độ ...của chuyển động và được xỏc định bằng ... trong một đơn vị thời gian.

c) Lực là một đại lượng ...được biểu diễn bằng một mũi tờn cú: + ...là điểm đặt của lực.

+ Phương, chiều trựng với ...,...của lực.

+ Độ dài biểu thị ...của lực theo tỉ lệ xớch cho trước. Cõu 2.Hóy khoanh trũn vào những cõu trả lời đỳng nhất của cỏc cõu sau:

a) Người lỏi đũ đang ngồi trờn chiếc thuyền thả trụi theo dũng nước thỡ: A. Người lỏi đũ đứng yờn so với dũng nước

B. Người lỏi đũ chuyển động so với dũng nước C. Người lỏi đũ đứng yờn so với bờ

D. Người lỏi đũ chuyển động so với thuyền

b) Hành khỏch ngồi trờn ụtụ đang chuyển động bỗng thấy mỡnh nghiờng người sang trỏi, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột tăng vận tốc

B. Đột ngột rẽ trỏi D. Đột ngột rẽ phải c) Trong cỏc cỏch sau đõy cỏch nào làm giảm lực ma sỏt?

A. Tăng độ nhỏm mặt tiếp xỳc C. Tăng lực ộp lờn mặt tiếp xỳc

B. Tăng độ nhẵn giữa cỏc mặt tiếp xỳc D. Tăng diện tớch cỏc mặt tiếp xỳc

II/ Phần tự luận ( 7 điểm )

Câu 3. Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ và chỉ rõ vật đợc chọn làm mốc. Cõu 4.Một người đi xe đạp xuống dốc dài 120m hết 30s. Xuống hết dốc xe lăn tiếp một đoạn dài 60m trong 30s mới dừng hẳn . Tớnh vận tốc trung bỡnh của của người đi trờn quóng đường dốc , đoạn đường bằng và cả quóng đường.

Cõu 5. Biểu diễn cỏc lực sau :

a) Lực kộo 1000N theo phương nằm ngang, chiều từ trỏi sang phải (tỉ xớch 1cm ứng với 200N).

b) Trọng lực của vật cú khối lượng 5kg (tỉ xớch 0,5cm ứng với 10N). B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Cõu 1: (1,5đ ) Mỗi ý đỳng 0,5đ 1. độ lớn ; ngược chiều.

2. nhanh hay chõm ; độ dài quóng đường. 3. vộc tơ ; Gốc ; phương , chiều ; cường độ. Cõu 2: (1,5đ) Mỗi ý đỳng 0,5đ)

a) A ; b) D ; c) C

Cõu 3: (2 đ) - Nêu đúng khái niệm chuyển động cơ học đợc 1 điểm - Lấy đợc ví dụ và chỉ rõ đợc vật làm mốc đợc 1 điểm Cõu 4: (3đ ) Mỗi ý đỳng 1đ:

Vận tốc đoạn một là: V1 = 1 1 t s = 12030 = 4 m/s Vận tốc đoạn 2 là: V2 = 2 2 t s = 3060 = 2 m/s Vận tốc cả quóng đường: Vtb = 2 1 2 1 t t s s + + = 12035++3060 = 18060 = 3 m/s Câu 5. (2đ) Biểu diễn được mỗi lực đợc 1đ

V/ Rút kinh nghiệm

Tiết 11 (Bài 10 ) : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MẫT

Ngày soạn Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

7/11/2010 8

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Nờu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met, chỉ rừ đặc điểm của lực này.

- Viết được cụng thức tớnh độ lớn của lực đẩy Ac-si-met, nờu tờn cỏc đại lượng và đơn vị đo cỏc đại lượng cú trong cụng thức.

- Giải thớch được cỏc hiện tượng đơn giản thường gặp cú liờn quan.

- Vận dụng được cụng thức tớnh lực đẩy Ac-si-met để giải cỏc bài tập đơn giản. 2. Kỹ năng : Biết mụ tả và làm cỏc thớ nghiệm trong bài.

3.Thỏi độ: Tự giỏc, tớch cực học tập.

II/ Chuẩn bị:

GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt. Dụng cụ thớ nghiệm H10.3

HS : Mỗi nhúm: 1 giỏ đỡ, 1 quả nặng, 1 lực kế, 1 cốc thủy tinh, nước. Cỏ nhõn: đọc trước bài mới.

III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đềIV/ Tiến trình bài giảng: IV/ Tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

Cõu hỏi: Phỏt biểu ghi nhớ bài 9? Chữa bài tập 9.1; 9.2? Đỏp ỏn: - Ghi nhớ: sgk – 34

Bài tập: 9.1: B ; 9.2: C

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập (2ph)

G: Y/c HS quan sỏt H10.1 và đọc cõu hỏi nờu ra ở đầu bài. ? Đọc to cõu hỏi nờu ra ở đầu bài?

G: Cú phải nước đó tỏc dụng 1 lực lờn gàu nước khi gàu ngập trong nước hay khụng? → Bài mới.

T Hoạt động của thầy và trò Nội dung

12 Hoạt động 2:Tỡm hiểu tỏc dụng của chất lỏng lờn vật nhỳng chỡm trong nú

G: Y/c HS đọc sgk tỡm hiểu thớ nghiệm H10.2 ? Nờu mục đớch của thớ nghiệm H10.2?

H: Kiểm nghiệm t/d của clỏng lờn vật nhỳng chỡm trong nú ? Nờu dụng cụ và cỏch tiến hành thớ nghiệm?

H: Dụng cụ: giỏ đỡ, lực kế, quả nặng, cốc nước. Tiến hành: + Treo lực kế vào giỏ đỡ.

+ Múc quả nặng vào lực kế (đọc P)

+ Nhỳng quả nặng vào trong nước (đọc P1) ? Dự đoỏn so sỏnh P và P1?

G: Y/c cỏc nhúm làm thớ nghiệm – thảo luận trả lời C1. Gọi đại diện cỏc nhúm ghi kết quả TN vào bảng sau: Nhúm P(N) P1(N) So sỏnh P và P1

? Qua kết quả thớ nghiệm ta rỳt ra được nhận xột gỡ? từ đú trả lời C1?

H: Khi nhỳng chỡm một vật vào chất lỏng, chất lỏng đó tỏc dụng 1 lực lờn vật, nõng vật lờn.

? Hóy nờu đặc điểm của lực đó tỏc dụng lờn vật trong trường hợp vật bị nhỳng vào trong chất lỏng?

H: Lực này cú điểm đặt vào vật, phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lờn.

G: Y/c HS hoàn thành cầu C2.

G(TB): Lực cú đặc điểm trờn được gọi là lực đẩy Acsimet. GV giới thiệu một vài nột về nhà bỏc học

Ac-si-met.

? Như vậy khi nhỳng một vật vào trong chất lỏng, nú chịu tỏc dụng của những lực nào?

H: Trọng lực và lực đẩy Ac-si-met của chất lỏng.

I/ Tỏc dụng của chất lỏng lờn vật nhỳng chỡm trong nú: P: Trọng lượng của vật P1: Trọng lượng của vật khi nhỳng chỡm trong nước. C1: P1< P chứng tỏ chất lỏng đó tỏc dụng vào vật nặng 1 lực đẩy hướng từ dưới lờn. C2: * Kết luận: …… dưới lờn trờn theo phương thẳng đứng.

Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-một.

14 Hoạt động 3: Tỡm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimet

G: Ta đó biết lực này do nhà bỏc học Acsimet tỡm ra, vậy ụng đó dự đoỏn độ lớn của lực này như thế nào? đọc sgk mục 1 phần II tỡm hiểu về dự đoỏn của ụng. H: Đọc sgk và tự ghi vở dự đoỏn của Acsimet.

G: Người ta làm nhiều thớ nghiệm khỏc nhau để kiểm tra dự đoỏn này và đều khảng định dự đoỏn trờn là đỳng. Trong sgk TN H10.3 giới thiệu một cỏch để kiểm tra dự đoỏn. Hóy nghiờn cứu TN H10.3 sgk – 37.

G: Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm và làm thớ nghiệm kiểm tra theo 3 bước a, b, c như trong sgk.

B1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giỏ trị P1.

II/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet: 1. Acsimet dự đoỏn: Độ lớn của lực đẩy lờn vật nhỳng trong chất lỏng (FA) bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Thớ nghiệm kiểm tra: H 10.3 (sgk – 37)

H: Lờn bảng đọc số chỉ của lực kế và ghi kquả ra bảng. B2 : Nhỳng vật nặng vào bỡnh tràn đựng đầy nước, hứng nước tràn ra vào cốc B. Lực kế chỉ giỏ trị P2.

H: Đọc kết quả, ghi bảng P2.

? So sỏnh P2 và P1 ? Chứng tỏ điều gỡ?

H: P2 <P1. Chứng tỏ vật nặng bị chất lỏng đẩy lờn 1 lực. ? Độ lớn của lực đẩy được tớnh như thế nào?

H: bằng P1 – P2

? So sỏnh t.tớch nước tràn ra với thể tớch của vật nặng? H: Bằng nhau

B3: Đổ nước ở cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ P1. H: Đọc kết quả và ghi ra bảng.

? Lực kế lại chỉ P1 cho ta biết điều gỡ?

H: Chứng tỏ lực đẩy Acsimet cú độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.

G: Y/c HS dựa vào kết quả thớ nghiệm trờn thảo luận trả lời C3.

G: Từ khẳng định trờn ta xõy dựng cụng thức tớnh độ lớn của lực đẩy Acsimet.

? Nờu cụng thức tớnh trọng lượng theo V và trọng lượng riờng d? Từ đú suy ra cụng thức tớnh FA?

H: P = d. V ⇒ FA = d.V

G(Lưu ý): V là thể tớch của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Khi nhỳng chỡm vật trong chất lỏng thỡ thể tớch này bằng thể tớch của vật.

? Như vậy độ lớn của FA phụ thuộc vào những ytố nào? H: Phụ thuộc vào trọng lượng riờng của chất lỏng (d) và thể tớch của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (V). lực đẩy Acsimet. P là trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. + Khi nhỳng vật trong nước (H10.3b) ta thấy P2 < P1 , chứng tỏ vật nặng bị chất lỏng đẩy lờn một lực FA và FA = P1 – P2 (1) + Đổ phần nước tràn ra vào cốc A (H10.3c) lực kế lại chỉ P1, chứng tỏ: P + P2 = P1 ⇒ P = P1- P2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: FA = P Vậy dự đoỏn của Acsimet là đỳng.

3. Cụng thức tớnh độ lớn của lực đẩy Acsimet:

FA = d . V

FA . Lực đẩy Acsimet (N) d. Trọng lượng riờng của chất lỏng (N/m3)

V. Thể tớch phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

7 Hoạt động 4: Vận dụng

G: Y/c cỏ nhõn HS nghiờn cứu C4, C5, C6 sau đú thảo luận cả lớp để đưa ra cõu trả lời đỳng.

- ở cõu C5 cần y/c HS chỉ rừ cỏi gỡ đó biết và yờu cầu gỡ? dựa vào cụng thức FA = d . V trả lời.

- ở cõu C6 GV nhấn mạnh lực đẩy Acsimet khụng phụ thuộc vào chất làm vật. - C7 giỏo viờn HD HS về nhà làm tương tự thớ nghiệm H10.3 chỉ khỏc là thay lực kế bằng cõn. III/ Vận dụng:

C4: Kộo gàu nước lỳc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kộo gàu trong khụng khớ, vỡ gàu chỡm trong nước bị nước tỏc dụng 1 lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lờn do đú lực kộo tỏc dụng lờn gàu nhỏ hơn trọng lượng của gàu.

C5: Hai thỏi nhụm, đồng cú thể tớch V bằng nhau, được nhỳng chỡm trong cựng một chất lỏng (d như nhau). Do đú lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn hai thỏi bằng nhau.

C6: Hai thỏi đồng cú thể tớch V bằng nhau nhưng được nhỳng chỡm trong hai chất lỏng khỏc nhau (d khỏc nhau).

Vỡ dnước > ddầu (10 000 > 8000)

Nờn lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn thỏi đồng nhỳng trong nước lớn hơn.

C7: BTVN

4/ Củng cố (3ph)

G: Y/c HS đọc ghi nhớ của bài và lưu ý HS: Cỏc kết luận trờn được ỏp dụng cho cả chất khớ. Nhưng vỡ trọng lượng riờng của khụng khớ nhỏ nờn lực đẩy Acsimet do

khụng khớ tỏc dụng lờn vật chỉ đỏng kể khi vật rỗng, cú kớch thước lớn (kinh khớ cầu) hoặc vật rỗng cú trọng lượng nhỏ (búng bay)

? (kh): Nếu nhỳng vật vào trong chất lỏng càng nhiều thỡ cú nhận xột gỡ về lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn vật? Vỡ sao?

H: Càng lớn, vỡ khi đú thể tớch của phần nước bị vật chiếm chỗ càng lớn.

?(kh): Nếu nhỳng vật chỡm càng sõu vào trong chất lỏng thỡ lực đẩy Acsimet tỏc dụng vào vật càng lớn đỳng khụng? Vỡ sao?

H: Khụng. Vỡ FA khụng phụ thuộc vào độ sõu của vật trong chất lỏng mà chỉ phụ thuộc vào thể tớch nước bị chiếm chỗ và trọng lượng riờng d của chất lỏng.

5/ Hướng dẫn về nhà: (2ph)

- Học thuộc bài và ghi nhớ. Đọc “Cú thể em chưa biết” - BTVN: 10.1 → 10.6 (SBT)

HD: Yờu cầu: Mỗi HS kẻ sẵn một bỏo cỏo thực hành (sgk -42) chuẩn bị cho tiết sau thực hành. Tự trả lời cỏc cõu hỏi trong bài thực hành.

V/ Rút kinh nghiệm

Tiết 12 (Bài 11 ) : Thực hành

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẩY áC-SI-mét

Ngày soạn Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú

12/11/2010 8

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức: Viết được cụng thức tớnh độ lớn lực đẩy Acsimet, nờu được đỳng tờn

và đơn vị đo cỏc đại lượng trong cụng thức.

2. Kỹ năng: Tập đề xuất phương ỏn thớ nghiệm trờn cơ sở những dụng cụ đó cú. Sử

dụng được lực kế, bỡnh chia độ, … để làm thớ nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet.

3. Thỏi độ: trung thực, đoàn kết II/ Chuẩn bị:

GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt.

HS :+ Cỏ nhõn: Học và làm BTVN; kẻ bỏo cỏo thớ nghiệm theo HD.

+ Mỗi nhúm: 1 lực kế(GHĐ 3N); 1 vật nặng; 1 bỡnh chia độ 100ml; 1 đế sắt cú múc treo; 1 bỡnh nước; 1 khăn lau khụ.

Một phần của tài liệu VL8 ki 1 co on tap (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w