1.Kiến thức:
- Giải thớch được khi nào vật nổi, vật chỡm, vật lơ lửng. - Nờu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thớch được cỏc hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
2. Kỹ năng : Rốn kĩ năng biểu diễn lực 3.Thỏi độ: Tự giỏc, tớch cực trong học tập. II/ Chuẩn bị: GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt
HS : Học và làm BTVN
III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đềIV/ Tiến trình bài giảng: IV/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3 ph)
Cõu hỏi: Nhắc lại cỏch biểu diễn lực? Nhắc lại cụng thức tớnh trọng lượng riờng của 1 vật và cụng thức tớnh lực đẩy Acsimet?
Đỏp ỏn: - Biểu diễn lực bằng mũi tờn cú: + Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương , chiều là phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ lực theo 1 tỉ xớch cho trước. - d = P/V và FA = d. V
Hỏi thờm: Khi nào thỡ một vật chịu tỏc dụng của lực đẩy Acsimet? Phương và chiều của lực này?
H: Khi một vật nhỳng trong 1 chất lỏng, chất lỏng tỏc dụng 1 lực đẩy lờn vật theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lờn.
3. Bài mới:
Tổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập (2ph)
GV: Y/c HS đọc mẩu đối thoại giữa 2 bạn An và Bỡnh ? Hóy giỳp Bỡnh trả lời cõu hỏi của An?
H: Dự đoỏn
G:Làm thớ nghiệm để học sinh quan sỏt vật nổi, vật lơ lửng, vật chỡm trong nước. G(đvđ) : Làm thế nào để biết khi nào vật nổi, vật chỡm? → Bài mới.
T Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Phần ghi của học sinh
G: Y/c HS nghiờn cứu C1, C2 Gọi HS trả lời C1.
? Nờu yờu cầu của C2?
H: Vẽ cỏc vộc tơ lực tỏc dụng lờn vật trong mỗi trường hợp và điền từ thớch hợp vào chỗ trống.
G: Y/c HS hoạt động nhúm thực hiện cõu C2. GV phỏt hỡnh vẽ cho cỏc nhúm thực hiện theo HD sgk.
G: Y/c cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả hoạt động nhúm, y/c cỏc nhúm nhận xột bài làm của nhau.
? Nhỳng một vật vào chất lỏng thỡ khi nào vật nổi, vật lơ lửng, vật chỡm trong chất lỏng?
H: Vật nổi khi P < FA
Vật lơ lửng khi P = FA
Vật chỡm khi P > FA
? (kh): Khi vật đó nằm yờn ở đỏy bỡnh và khi vật nằm yờn trờn mặt thoỏng chất lỏng thỡ tỏc dụng lờn vật cú những lực nào? Nờu nhận xột cỏc lực tỏc dụng vào vật? H: Khi vật nằm yờn ở đỏy bỡnh (chỡm): tỏc dụng lờn vật cú trọng lực P ; lực đẩy Acsimet FA và lực đẩy của đỏy bỡnh tỏc dụng lờn vật. Cỏc lực tỏc dụng lờn vật cõn bằng nhau:
P = FA + F’ (F’ lực của đỏy bỡnh)
Khi vật nằm yờn trờn mặt thoỏng của chất lỏng. Cỏc lực tỏc dụng lờn vật cõn = nhau: P = FA = d . V (V: thể tớch phần chất lỏng bị chiếm chỗ) G(Chốt); Khi vật đứng yờn thỡ cỏc lực tỏc dụng lờn vật cõn bằng nhau. chỡm: C1: Một vật trong lũng chất lỏng chịu tỏc dụng của 2 lực cựng phương, ngược chiều: + Trọng lực P hướng xuống dưới + Lực đẩy Acsimet FA hướng từ dưới lờn. C2: a) P > FA b) P = FA c) P < FA a) Vật sẽ CĐ xuống dưới (chỡm xuống đỏy bỡnh) b) Vật sẽ đứng yờn (lơ lửng trong chất lỏng) c) Vật sẽ CĐ lờn trờn (nổi lờn mặt thoỏng)
8 Hoạt động 3: Xỏc định độ lớn của lực đẩy FA
khi vật nổi trờn mặt thoỏng của chất lỏng
G: Làm TN, HS qsỏt: Thả miếng gỗ vào nc, dựng tay nhấn chỡm xuống rồi buụng tay ra, miếng gỗ nổi trờn mặt thoỏng của nước.
G: Y/c HS trả lời C3?
Cú thể gợi ý: Cho dgỗ = 8000 N/m3
dnước = 10 000 N/m3
G: Y/c HS trả lời C4.
Gọi vài học sinh trả lời, HS khỏc nhận xột chọn cõu trả lời đỳng.
G: Y/c HS nghiờn cứu C5 và trả lời C5.
G(chốt): Khi vật nổi trờn mặt chất lỏng thỡ FA = d . V; V là thể tớch phần vật chỡm trong chất lỏng.
? Khi vật chỡm hoàn toàn trong chất lỏng thỡ FA cú thể tớnh như thế nào?
II/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trờn mặt thoỏng của chất lỏng: C3: Miếng gỗ thả vào nước luụn nổi là vỡ trọng lượng riờng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riờng của nước.
C4: Khi miếng gỗ nổi trờn mặt nước thỡ trọng lượng P của nú và lực đẩy FA
bằng nhau. Vỡ vật đứng yờn nờn P và FA là hai lực cõn bằng. C5: B khụng đỳng. * Khi vật nổi trờn mặt chất lỏng thỡ: FA = d . V V là thể tớch phần vật chỡm trong chất lỏng (khỏc với thể tớch của vật) d. Trọng lượng riờng của chất lỏng.
H: FA = d . V (V bằng thể tớch của vật) 10 Hoạt động 4: Vận dụng
G: Y/c HS tự nghiờn cứu C6- sgk.
? C6 cho biết gỡ? yờu cầu gỡ? H: Biết: ……
Y/c chứng minh: Nếu vật là khối đặc thỡ: + Vật chỡm khi : dV > dl
+ Vật lơ lửng khi: dV = dl
+ Vật nổi khi : dV < dl
? Cú thể dựa vào kiến thức nào để chứng minh?
H: Dựa vào yếu tố đó biết và cõu C2.
G: Y/c HS thảo luận trả lời C6. Sau đú y/c 1 HS lờn bảng chứng minh.
G(chốt): Nếu vật là một khối đặc thỡ nú sẽ chỡm trong chất lỏng khi TLR của chất làm vật > TLR của chất lỏng. Nú sẽ nổi trờn chất lỏng khi TLR của chất làm vật nhỏ hơn TLR của chất lỏng. Nú sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi TLR của chất làm vật = TLR của chất lỏng. ? Giải thớch vỡ sao vật phải là một khối đặc? H: Nếu vật khụng là một khối đặc thỡ TLR của nú khụng bằng TLR của chất làm vật (do V tăng), vỡ vậy khụng thể vận dụng cỏch này (C6) để xột xem vật nổi hay chỡm.
G: Y/c HS vận dụng nghiờn cứu và trả lời C7. H: Trả lời – GV nhận xột và KĐ cõu trả lời đỳng.
G: Y/c HS trả lời C8 (gợi ý so sỏnh TLR của thộp và thủy ngõn, cho biết
dthộp = 78 000 N/m3; dhg = 136 000 N/m3) G: Y/c HS n/c C9.
? Túm tắt cỏc yếu tố đó biết? Cỏc yếu tố phải tỡm? ? Cú nhận xột gỡ về lực đẩy FAM và FAN ? ? Vật M chỡm chứng tỏ điều gỡ? ? Vật N lơ lửng chứng tỏ điều gỡ? ? Vật M chỡm, N lơ lửng trong cựng chất lỏng chứng tỏ điều gỡ về trọng lượng PM và PN? ? Tàu ngầm cú thể nổi, cú thể chỡm, cú thể lơ lửng trong nước, vỡ sao? → Về nhà đọc cú thể em chưa biết. III/ Vận dụng: C6: Biết P = d . V và FA = dl . V (1) Dựa vào (1) và C2 ta cú: + Vật sẽ chỡm xuống khi: P > FA ⇒ dV . V > dl . V ⇒ dV > dl + Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA ⇒ dV . V = dl . V ⇒ dV = dl + Vật sẽ nổi lờn mặt chất lỏng khi: P < FA ⇒ dV . V < dl . V ⇒ dV < dl C7: Hũn bi làm bằng thộp cú TLR lớn hơn TLR của nước nờn bi chỡm. Tàu làm bằng thộp nhưng người ta thiết kế cú nhiều khoảng trống nờn TLR của cả con tàu nhỏ hơn TLR của nước, vỡ vậy con tàu cú thể nổi lờn mặt nước.
C8: Vỡ dthộp < dhg
Nờn hũn bi thộp nổi khi thả nú vào thủy ngõn.
C9: Biết VM = VN
M chỡm, N lơ lửng trong nước.
* Vỡ hai vật cú cựng thể tớch V và cựng nhỳng trong nước nờn FAM = FAN * Vỡ vật M chỡm nờn: FAM < PM * Vật N lơ lửng nờn: FAN = PN * Vỡ vật M chỡm, vật N lơ lửng trong cựng chất lỏng nờn: PM > PN 4/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học thuộc bài, ghi nhớ. Đọc “Cú thể em chưa biết”