Luyện tập, thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT (Trang 42 - 45)

- Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK trang 138 Các băng giấy nhỏ và bút dạ.

c)Luyện tập, thực hành

Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc đề bài -Cho HS tự làm bài.

-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng : Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách . Hãy phát biểu tính chất đó

Bài 2

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9 -GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 tính theo cách thông thường (trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau), HS 2 tính theo cách em cho là thuận tiện nhất.

-GV hỏi : Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất.

-GV nhắc HS khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, các em nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất.

Bài 3

-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

-GV hỏi : cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất cả ?

-Cửa hàng đã bán bao nhiêu phần số vải đó ?

-Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ?

-Ngoài cách giải trên bạn nào còn có cách giải khác ?

-1 HS đọc đề bài.

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.

-2 HS nhận xét bài làm của bạn. -2 HS vừa lên bảng trả lời.

-HS nêu yêu cầu bài toán.

-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

HS1: ( 25 x 36 ) :9 = 900 : 9 = 100 HS2: ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) =24 x4 = 100

-Vì ở cách làm thứ nhất ta phải thực hiện nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 x 36) rất mất thời gian ; còn ở cách làm thứ hai ta được thực hiện một phép chia trong bảng (36 : 9) đơn giản, sau đó lấy 25 x 4 là phép tính nhân nhẩm được.

-Vài HS đọc đề toán. -1 HS tóm tắt.

- … 30 x5 = 150 m vải.

- .... được một phần năm số vải đó . -.… 150 : 5 = 30 m vải.

-HS trả lời cách giải của mình. -HS có thể giải như sau:

Cách 2

Số tấm vải cửa hàng bán được là 5 : 5 = 1 ( tấm )

Số mét vải cửa hàng bán được là 30 x 1 = 30 ( m )

-GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở. Cách 1 Số mét vải cửa hàng có là 30 x 5 = 150 ( m ) Số mét vải cửa hàng đã bán là 150 : 5 = 30 ( m ) Đáp số : 30 m -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS cả lớp.

Kĩ thuật ÔN TẬP CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(3 tiết ) I/ Mục tiêu:

-Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu, thêu đã học.

III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Khởi động.

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học

tập.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.

-GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.

-GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.

* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.

-GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt,

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS nhắc lại.

- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.

khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:

+Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên…

+Cắt, khâu thêu túi rút dây.

+Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm …

* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.

-Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.

-Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.

* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.

-Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.

-Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Chuẩn bị bài cho tiết sau.

-HS nêu. -HS lên bảng thực hành. -HS thực hành sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm. -HS cả lớp.

Thứ năm ngày tháng năm 2005

THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA

I. Mục tiêu :

-Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác.

-Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động. II. Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung Định

lượng

Phương pháp tổ chức

1 . Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp , ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu

6 – 10 phút

1 – 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.

cầu giờ học.

-Khởi động : HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.

+Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.

2. Phần cơ bản:

a) Trò chơi : “Đua ngựa”

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi.

-GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi .

-GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình thức thưởng phạt với đội thua cuộc.

-GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 14 lớp 3 có soạn HS KT (Trang 42 - 45)