III. Tiến trình sinh hoạt:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét, ghi điểm từng HS. 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải .
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- 2 HS lên bảng viết. - HS đứng tại chỗ trả lời. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc chú giải. - Quan sát và lắng nghe.
- Bài văn tả cối xay lúa bằng tre . - Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giắc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối
- Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật đó.
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ? - Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
GV kết luận Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Khi tả một đồ vật ta cần chú ý điều gì ?
- Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ, tinh tế
ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc diểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng.
Ghi nhớ :
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
Luyện tập:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài . - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi .
- Câu văn nào tả bao quát cái
trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống
như những đồ dùng đã sống cùng tôi ... từmg bước chân anh đi ..." Kết bài nói tính cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà .
- Lắng nghe.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rông trong kiểu văn kể chuyện.
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì.
- Là sự bình luận thêm về đồ vật. - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ, cái vành, hai cái tai, hàng răng cối, cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công cụ của cái cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn, 1 Hs đọc câu hỏi của bài.
- Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống , những bộ phận của cái trống được miêu tả, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. + Câu: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chễ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
* Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chăn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã " Tùng ! Tùng ! Tùng ! " giục trẻ rảo bước tới trường, / trống " cầm càng " theo nhịp " Cắc , tùng ! Cắc tùng ! " để học sinh tập thể giục/ trống xả hơi một hồi dài là lúc học sinh được nghỉ.
- Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên.
- Nhắc HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau. - Gọi HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh và cho điểm các em viết hay.
3. Củng cố – dặn dò:
- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật
trống, hai đầu trống.
- Lắng nghe
- Tự làm vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV
Ngày soạn: 26/ 11/ 2010.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng12 năm 2009.
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng và hiệu cho một số.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
- Gd HS biết vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ để HS làm BT 3 HS: SGK, vở, bút,...
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS làm bài tập 2, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hành giải 1 số dạng toán đã học.
b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu các em nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài
- GV nhận xét cho điểm HS.
- GV cho HS nêu các bước thực hiện phép tính chia của mình để khắc sâu cách thực hiện phép chia cho số có một chữ số cho HS cả lớp.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài toán tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Cho HS làm bài. a) Bài giải Số bé là ( 42506 - 18472 ) :2 = 12017 Số lớn là 12017 + 18472 = 30489 Đáp số : 12017 30489 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nêu công thức tính trung bình cộng của các số .
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. - HS trả lời. 0 14 29 9642 7 44 67494 4 39 28 8557 5 27 42789 - HS đọc đề toán. - HS nêu. + Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : 2 + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2 - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. b) Bài giải Sồ lớn là ( 137895 + 85287 ) : 2 = 11589 Số bé là 111589 – 85287 = 26304 Đáp số : 111 589 và 26304 - HS đọc đề
- … ta lấy tổng của chúng chia cho số các số hạng.
- … của 3 + 6 = 9 toa xe. - … của 9 toa xe.
cộng số kg hàng của bao nhiêu toa xe ?
- Vậy chúng ta phải tính tổng số tấn hàng của bao nhiêu toa xe ?
- Muốn tính số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài .
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán.
- Vậy các em hãy phát biểu 2 tính chất trên ? 3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
-Tính số kg hàng của 3 toa đầu, sau đó tính số kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp Bài giải Số toa xe có tất cả là: 3 + 6 = 9 ( toa xe ) Số kg 3 toa xe chở được là: 14 580 x 3 = 43 740 ( kg ) Số kg hàng 6 toa xe khác chở được: 13 275 x 6 = 79 650 ( kg ) Số kg hàng 9 toa xe chở được là: 43 740 + 79 650 = 123 390 ( kg ) Trung bình mỗi toa xe chở được là:
123 390 : 9 = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần , cả lớp làm bài vào vở. - Phần a: Áp dụng tính chất 1 tổng chia cho một số. -Phần b : Áp dụng tính chất một hiệu chia cho một số .
- 2 HS phát biểu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp.
Kể Chuyện : Búp bê của ai ?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước.
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.