III. Tiến trình sinh hoạt:
Chia một tích cho một số
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số
- HS vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS làm bài tập 2, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Ghi đề
b. Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số
*Ví dụ 1: Viết lên bảng ba biểu thức sau:
( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
- Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.
-Yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức.
-Vậy:
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
* Ví dụ 2 :
- GV viết lên bảng hai biểu thức sau:
( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
- Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.
- Các em hãy so sánh giá trị của các biểu thức trên. -Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) * Tính chất một tích chia cho một số - Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào ?
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ?
- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc các biểu thức. -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. - HS đọc các biểu thức- - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
- Giá trị của hai biểu thức trên đều bằng 35.
- Có dạng là một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45.
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).
- Là các thừa số của tích ( 9 x 15 ).
biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15
* Kết luận: SGK
-Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? - Nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
c) Luyện tập, thực hành Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét và hỏi: Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách. Hãy phát biểu tính chất đó
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện
- Cho HS nhận xét cách làm
- Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất.
Bài 3 HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu phân tích tóm tắt và tìm hướng giải bài toán theo hai cách khác nhau
- Yêu cầu HS giải vào vở. Cách 1 Số mét vải cửa hàng có là 30 x 5 = 150 ( m ) Số mét vải cửa hàng đã bán là 150 : 5 = 30 ( m ) Đáp số : 30 m - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: Chia Hai số có tận
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS vừa lên bảng trả lời.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. HS1: ( 25 x 36 ) :9 = 900 : 9 = 100 HS2: ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) = 24 x 4 = 100 - Vì ở cách làm thứ nhất ta phải thực hiện nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 x 36) rất mất thời gian; còn ở cách làm thứ hai ta được thực hiện một phép chia trong bảng (36 : 9) đơn giản, sau đó lấy 25 x 4 là phép tính nhân nhẩm được.
- Đọc đề toán.
- 1 HS tóm tắt, trả lời cách giải của mình.
- HS có thể giải như sau: Cách 2
Số tấm vải cửa hàng bán được là 5 : 5 = 1 ( tấm )
Số mét vải cửa hàng bán được là 30 x 1 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
cùng là các chữ số 0.
Khoa học: