IV. Trả bài, gọi điểm:
2/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập 3/ Bài mới: (Tiếp).
3/ Bài mới: (Tiếp).
5.Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong văn bản tự sự:
? Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ntn trong văn bản tự sự?
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
- Ví dụ: Trích đoạn trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiên của Tô Hoài- NV 6 t2.
[…] Tôi cất giọng véo von: Cái Cò, cái Vạc, cái Nông Ba cái cùng béo vặt lông cái nào? Vặt lông cái Cốc cho tao …..
Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong lòng đất văng vẳng lên, không hiểu ntn, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay.
6. So sánh:
? Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa văn bản tự sự ở lớp 6 và 9.
* HS thảo luận
* Đại diện nhóm trình bày
a. Giống nhau:
- Văn bản tự sự đều phải có:
+ Nhân vật chính và một số nhân vật phụ.
+ Cốt truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ. b. Khác nhau:
- ở lớp 9 có thêm:
+ Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm. + Sự kết hợp giữa tự sự vớicác yeeus toó nghị luận. + Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
+ Ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong
191?7 ?7
1. Củng cố:
? Trong văn bản tự sự có thể sử dụng những yếu tố nào? ? Sự tơng tác giữa hai phân môn TLV và văn học ntn?
2. Hớng dẫn:
Về nhà ôn kĩ lại bài, nắm chắc kiến thức cơ bản.
______________________________________________________________
Tiết 83 ôn tập tập làm văn
A Mục tiêu:–
Nắm vững các nội dung cơ bản của cả ba phần ( Văn- Tiếng- TLV) trong sgk Ngữ văn 9 tập I; biết cách vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
B Chuẩn bị:–
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
C Tiến trình dạy học:–
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập.3/ Bài mới: (Tiếp). 3/ Bài mới: (Tiếp).
7.
Trong một văn bản có đầy đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự. Vì các yếu tố này chỉ bổ trợ nhằm làm nổi bật phơng thức chính là phơng thức tự sự. Khi gọi tên một văn bản , ngời ta căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính của văn bản đó. Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ sử dụng một phơng thức biểu đạt duy nhất. 8 .Đánh dấu thích hợp vào ô trống. S T T Kiểu văn bản chính
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Tự sự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Th/ minh Đ/hành
1 Tự sự x x x x 2 Miêu tả x x x 3 Nghị luận x x x 4 Biểu cảm x x x 5 Thuyết minh x x 6 Điều hành 9. Phân biệt: 192
Một số tác phẩm tự sự đợc học trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 -> 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở, Thân, Kết. Tuy vậy, bài viết TLV kể chuyện của học sinh vẫn phải có đủ ba phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài. Bởi vì, khi còn ngồi trên ghế nhà tr - ờng, các em đang trong giai đoạn luyện tập, phỉa rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trờng. Sau khi đã trởng thành, các em có thể viết tự do, phá cách nh các nhà văn.
10. :
- Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc- hiểu văn bản tác phẩm văn học tơng ứng trong sgk Ngữ văn.
- Chẳng hạn: Khi học về các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về TLV giúp cho ngời đọc hiểu sâu hơn các đoạn trích “Truyện Kiều” cũng nh truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.
- Ví dụ: Kiều ở lầu Ngng Bích,….
11. Phân tích:
- Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự trong sách Ngữ văn đã cung cấp cho các em về các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, ngời kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc….
- G/v cho học sinh phân tích vài ví dụ để làm sáng tỏ. - Học sinh làm bài.
D - Củng cố- Hớng dẫn:
1. Củng cố:
? Trong văn bản tự sự có thể sử dụng những yếu tố nào? ? Sự tơng tác giữa hai phân môn TLV và văn học ntn?
2. Hớng dẫn:
Về nhà ôn kĩ lại bài, nắm chắc kiến thức cơ bản.
Tự ôn tập toàn bộ chơng trình học kì I để kiểm tra học kì I.
Tiết 84-85 Ngày soạn: 24/12/2009 Kiểm tra tổng hợp học kì I
A Mục tiêu:–
Giúp học sinh nắm vững các nội dung cơ bản của cả ba phần Văn + Tiếng + TLV trongsgk Văn lớp 9 tập 1. Biết cách vận dụng những kiến thức cơ bản đề làm bài kiểm tra tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
B Chuẩn bị:–
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, ôn bài, làm bài kiểm tra.
C Tiến trình dạy học:–
1/ Tổ chức lớp:
Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong