Học sinh thảo luận.

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 13-18 (Trang 33 - 35)

? Khi ở quê, tôi gặp gỡ và trò chuyện với mẹ về việc gì?

? Mẹ tôi đã nhắc tới ai?

? Khi nhắc tới Nhuận Thổ, tôi có hồi ức ntn?

a. Nhân vật Tôi:

- Tâm trạng của nhân vật Tôi trên đ ờng về:

+ Cảnh u ám giữa mùa đông

+ Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng… vàng úa.

=> Cuộc sống tàn tạ, nghèo khổ. + A…không?

+ Không nén đợc lòng tôi se lại. => Tác giả ngạc nhiên, chua xót. Một nỗi buồn thơng trào dâng lên dần dần. + ý định là để từ giã nó….làm ăn sinh sống.

- So sánh, đối chiếu, kể kết hợp với tả, biểu cảm trực tiếp.

-> Buồn, ngạc nhiên không tin rằng đó là cái làng cũ của mình.

- Tâm trạng của Tôi trong những ngày ở nhà:

+ Dọn nhà. + Nhuận Thổ.

Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hồng Phong

+ Nhuận Thổ đẹp,… + Tình bạn trong sáng.

? ở quê, khi lại Nhuận Thổ, cảnh thăm bạn cũ có sự thay đổi ntn?

- Do hoàn cảnh nghèo….

? Để làm nổi bật tất cả các chi tiết trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?

? Từ đó, em thấy cảm xúc, tâm trạng tình cảm của nhân vật tôi diễn biến ntn?

? Vì sao tôi lại có tâm trạng nh vậy?

- Học sinh thảo luận.

- Vì nghèo đói, vì lễ giáo phong kiến…..

? Trên thuyền rời quê, cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tôi ntn?

? Tôi đã nghĩ gì. Sự đối chiếu giữa khoảng thời gian, không gian có gì giống với các đoạn ở trên?

- Cảnh vật hiện tại: con thuyền xa dần, mờ dần… - Cảnh vật tơng lai: cánh đồng………… xanh. ? Các hình ảnh: con thuyền, thằng bé Nhuận Thổ….và con đờng….có dụng ý nghệ thuật gì? ? Con đờng từ đâu mà ra? - Nhiều ngời đi mãi thì thành đờng mà thôi.

? Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi ta có thể nhận thấy tình cảm thống nhất, bản chất từ sâu thẳm của tôi đối với cố hơng là gì?

- Hi vọng vào tơng lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem tới những đổi thay cho quê hơng. Đó cũng là chủ đề t tởng và ý nghĩa sâu sắc của truyện ngắn này.

+ Hồi ức đẹp.

+ Từ hình dáng, cử chỉ, lời nói. - So sánh, đối chiếu, hồi ức. - Buồn hơn….

- Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Tôi khi rời quê:

+ Lòng không chút lu luyến. -> Hớng tới tơng lai và hi vọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hi vọng tin tởng vào con đờng đã chọn, hi vọng vào tơng lai, mơ ớc cuộc sống mới…

- Suy nghĩ và triết lí về hình ảnh con đ- ờng.

=> Những biểu hiện khác nhau của tình yêu quê hơng, gia đình.

D - Củng cố- Hớng dẫn:

1. Củng cố:

? Phân tích tâm trạng của nhân vật tôi trong truyện ngắn cố hơng? ? Hình ảnh con đờng trong tác phẩm có ý nghĩa gì?

2. Hớng dẫn:

Đọc kĩ tác phẩm, nắm chắc nội dung bài học. Chuẩn bị tiết sau học tiếp.

---

Tiết 78.

Cố hơng

( Lỗ Tấn)

A Mục tiêu:

Giúp học sinh thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới. Thấy đợc vị trí của hình tợng nhân vật tôi, tác dụng của sự kết hợp với nhiều phơng thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung t tởng tác phẩm và xây dựng tính cách nhân vật.

B Chuẩn bị:

GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án

HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.

C Tiến trình dạy học:

1/ Tổ chức lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

? Cố hơng có nghĩa là gì? Nhân vật trung tâm của truyện là ai? Và hiện lên chủ yếu ở phơng diện nào?

? Cốt truyện chủ yếu của cố hơngt là gì?

? Tca giả đặt ra vấn đề gì khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con ngời nơi quê cũ?

3/ Bài mới:

II - Đọc - Hiểu văn bản:

4. Phân tích:

? Hình ảnh của Nhuận thổ trong kí ức của nhân vật tôi đợc tác giả miêu tả ntn?

? Em có nhận xét gì về cậu bé Nhuận Thổ?

? Sau 20 năm xa cách, Nhuận Thổ có gì thay đổi? ? Khi gặp tôi , Nhuận thổ có dáng điệu, lời nói ntn? ? Vì sao Nhuận Thổ lại có sự thay đổi nh vậy? - Vì cuộc sống vất vả, con đông…vì chế độ xã hội phong kiến….

? Sự thay đổi nào ở Nhuận Thổ làm cho tôi đau xót nhất?

- Diện mạo và tinh thần. ? Điều đó chứng tỏ điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- T tởng, đẳng cấp phong kiến đã ăn sâu vào đầu óc Nhuận Thổ=> Nhuận Thổ cũng nh những ngời dân lao động khác?

? Có điều gì không thay đổi ở Nhuận thổ? Điều đó có ý nghĩa ntn đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?

Một phần của tài liệu văn 9- tuan 13-18 (Trang 33 - 35)